Tuyên Quang ổn định sản xuất công nghiệp sau lũ

Ngay sau bão, các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh hoạt động cơ bản ổn định, nguồn nguyên liệu đảm bảo cung cấp liên tục. Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, doanh nghiệp và người lao động đã giúp quá trình khôi phục sản xuất diễn ra nhanh chóng, đảm bảo các mục tiêu kinh tế của tỉnh trong thời gian tới.

Nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu, cụm công nghiệp

Nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu, cụm công nghiệp được coi là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất công nghiệp, khai thác tối đa tiềm năng lợi thế về tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; qua đó góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.

Dấu ấn thu hút đầu tư

Hơn 3 năm qua tỉnh đã tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư theo hướng đa chiều, đa phương thức, thực chất và hiệu quả. Mục tiêu chính là thu hút các nhà đầu tư chiến lược, sử dụng công nghệ cao, công nghệ hiện đại, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước.

Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

Công tác An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) từ trước đến nay luôn là vấn đề quan trọng giúp các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động ổn định, phát triển. Vậy nên để tránh những nguy cơ hoặc xảy ra những vụ tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra thì công tác ATVSLĐ luôn phải được quan tâm, triển khai thực hiện nghiêm túc.

Kinh tế Tuyên Quang 6 tháng đầu năm Top 10 cả nước - Bài cuối: Khắc phục khó khăn để bứt phá

Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2024 đề ra và thực hiện hiệu quả Nghị quyết XVII của Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, các ngành, các địa phương đang dồn nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ thực hiện các chỉ tiêu trong 6 tháng cuối năm.

Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Sản xuất công nghiệp có nhiều gam màu tươi sáng, giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 11.587 tỷ đồng, bằng 48,8% kế hoạch năm, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023. Kết quả này là lực đẩy để ngành công nghiệp 'bứt tốc' những tháng cuối năm.

Quan trắc để kiểm soát ngăn ngừa ô nhiễm môi trường

Sản xuất phát triển và tốc độ đô thị hóa nhanh phần nào ảnh hưởng đến môi trường. Ngăn ngừa, kiểm soát ô nhiễm, ngành Tài nguyên và Môi trường đã triển khai nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, trong đó công tác quan trắc môi trường được chú trọng.

Tuyên Quang: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ấn tượng trong quý I/2024

Theo Sở Công Thương Tuyên Quang, quý I năm 2024, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh đạt 5.447,3 tỷ đồng, bằng 23% kế hoạch năm, tăng 19,8% so với năm 2023.

Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ấn tượng

Xác định giá trị sản xuất công nghiệp của năm 2024 có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, với sự chỉ đạo quyết liệt và linh hoạt, nhạy bén của cấp ủy, chính quyền các cấp và sự quyết tâm của cộng đồng doanh nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp 3 tháng đầu năm đã có mức tăng trưởng ấn tượng.

Tăng tốc phát triển công nghiệp

Những tháng đầu năm 2024, cùng với sự phục hồi của kinh tế trong nước, cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển mới. Đây là tín hiệu tích cực để sản xuất công nghiệp tăng tốc, phát triển.

Đảng bộ xã Phúc Ứng linh hoạt, sáng tạo thực hiện nghị quyết

Sau hơn 2 năm rưỡi thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, kinh tế - xã hội của xã Phúc Ứng (Sơn Dương) có bước phát triển mạnh mẽ. Kết quả này là do Đảng bộ xã đã lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp một cách linh hoạt, sáng tạo, trong lãnh đạo toàn diện có trọng tâm, có sự kiểm tra, giám sát. Do đó, nhiều mục tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra, huy động được sự đồng thuận cao của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.

Nỗ lực ngay từ đầu năm

Để hoàn thành mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp đạt 23.730 tỷ đồng, tăng 16% so với ước thực hiện năm 2023, ngay từ đầu năm mới 2024, các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã dồn lực sản xuất, nỗ lực hoàn thành mục tiêu đề ra. Qua đó, góp phần thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2021-2025.

Sôi động trên các công trường, nhà máy

Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hầu hết các công trường, nhà máy, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã tổ chức ra quân với khí thế sôi nổi và quyết tâm cao. Không còn tâm lý 'tháng Giêng là tháng ăn chơi', người lao động nghiêm túc trở lại nhịp độ làm việc bình thường, với kỳ vọng một năm mới 'ăn nên làm ra'.

Phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch tỉnh

Theo quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang tập trung phát triển 3 trụ cột kinh tế, 4 cực tăng trưởng. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng theo định hướng kinh tế tuần hoàn và tăng trưởng xanh. Điều này sẽ góp phần củng cố năng lực cạnh tranh và nâng cao chất lượng môi trường đầu tư của tỉnh, từ đó mở ra nhiều cơ hội cho nhà đầu tư, doanh nghiệp tạo bệ phóng đưa Tuyên Quang 'cất cánh' trên hành trình hội nhập.

Sản xuất công nghiệp vượt khó

Sau một năm nỗ lực vượt khó trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động phức tạp; giá xăng dầu, nguyên vật liệu biến động mạnh, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, song, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự năng động của các doanh nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn tăng trưởng vượt kế hoạch.

Sôi động không khí lao động, sản xuất đầu năm

Những ngày đầu năm 2024, không khí lao động sản xuất diễn ra sôi nổi, phấn khởi tại hầu hết các địa phương, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Sự nỗ lực, khí thế ấy đã mang đến niềm tin và kỳ vọng vào một năm mới hoàn thành thắng lợi kế hoạch sản xuất, đóng góp vào mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của cả năm.

Cải thiện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện

Xác định nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương (DDCI) là khâu đột phá có tính quyết định trong thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, thời gian qua, các địa phương trong tỉnh đã tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó, giúp nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện của từng địa phương.

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn làm việc với Đoàn đại biểu Hiệp hội Kinh tế, Văn hóa Hàn-Việt

Chiều 24-9, tại trụ sở UBND tỉnh, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn có buổi làm việc với Đoàn đại biểu Hiệp hội Kinh tế, Văn hóa Hàn-Việt.

Cơ hội phát triển kinh tế

Từ năm 2014, Lễ hội Thành Tuyên được nâng lên quy mô cấp tỉnh không chỉ thu hút khách du lịch đến với Tuyên Quang mà còn là cơ hội để tỉnh phát triển các lĩnh vực kinh tế.

Sản xuất công nghiệp: Nỗ lực vì mục tiêu tăng trưởng

Để hoàn thành mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp đạt 20.400 tỷ đồng trong năm 2023, UBND tỉnh, ngành Công Thương, các doanh nghiệp đang nỗ lực vượt khó phát triển sản xuất, nhằm hoàn thành mục tiêu đã đề ra.

Hăng hái thi đua mừng Tết Độc lập

Nắng thu trải nhẹ trên khắp các nẻo đường, không khí ngày Tết Độc lập về trong niềm hân hoan của người dân xứ Tuyên. Những ngày này, quê hương cách mạng rực rỡ cờ hoa, băng zôn, khẩu hiệu; người dân nô nức thi đua lao động sản xuất, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng các cấp, xây dựng Thủ đô Khu giải phóng, Thủ đô Kháng chiến ngày càng giàu đẹp.

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn kiểm tra tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và công tác chuẩn bị năm học mới 2023 - 2024 tại huyện Sơn Dương

Sáng 29-8, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã đi kiểm tra tình hình thực hiện đầu tư xây dựng, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và công tác chuẩn bị năm học mới 2023 - 2024 trên địa bàn huyện Sơn Dương.

Khơi thông nguồn lực, thu hút đầu tư để phát triển

Trong giai đoạn nửa đầu của nhiệm kỳ 2020 - 2025, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 nhưng Tuyên Quang vẫn là điểm sáng về lĩnh vực thu hút đầu tư. Kết quả khả quan này đã tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo.

Thi đua lao động sản xuất hướng về Tết Độc lập

Hòa chung trong không khí thi đua lao động, sản xuất và tổ chức các hoạt động kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9 của cả nước, các địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn tỉnh đang ra sức thi đua lao động sản xuất, phấn đấu đạt thành tích cao.

Nỗ lực xây dựng chính quyền kiến tạo, phục vụ và phát triển

Với quan điểm xuyên suốt là lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ, các cấp chính quyền trong tỉnh đã không ngừng đổi mới, sáng tạo để xây dựng chính quyền kiến tạo, liêm chính phục vụ và phát triển. Từ đó, mở ra thời cơ mới cho người dân và doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo động lực đột phá mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội phát triển nhanh, bền vững của tỉnh.

Kinh tế trên đà tăng trưởng

Trong 6 tháng đầu năm, kinh tế trong nước và thế giới vẫn phải chịu những sức ép từ lạm phát, lãi suất gia tăng, giá chi phí sản xuất kinh doanh cao, nhưng bằng sự lãnh đạo, điều hành linh hoạt của BCH Đảng bộ tỉnh, HĐND, UBND tỉnh, kinh tế của tỉnh tiếp tục trên đà tăng trưởng, mang lại những gam màu tươi sáng trong bức tranh tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Sớm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh kinh tế thế giới giảm tốc, thu hẹp thị trường xuất khẩu đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn phải giãn việc, nghỉ việc, dừng sản xuất. Sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đang là yêu cầu cấp bách, cần thiết để doanh nghiệp vượt qua thời điểm khó khăn này.

Xây dựng ngành công nghiệp phát triển xanh, bền vững - Bài cuối: Những 'cú huých' thúc đẩy công nghiệp phát triển

Nhằm tạo bước tiến mới cho công nghiệp, tỉnh Tuyên Quang đã cụ thể hóa Nghị quyết của Trung ương gắn với tình hình thực tiễn của địa phương khi triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả. Tỉnh đã tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất... nhờ đó đã tạo động lực mạnh mẽ để công nghiệp phát triển trong thời gian tới.

Xây dựng ngành công nghiệp phát triển xanh, bền vững - Bài 2: Hình thành các vùng công nghiệp

Sản xuất công nghiệp là một trong những lĩnh vực mũi nhọn của tỉnh, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế. Xác định được điều này, tỉnh đã định hướng phát triển công nghiệp, trong đó tập trung khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nguồn lao động của từng vùng.

Đề cao an toàn, vệ sinh lao động trong mỗi đơn vị, doanh nghiệp

Công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong các đơn vị, doanh nghiệp phải luôn được quan tâm đúng mức như một điều kiện bắt buộc để đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra thuận lợi, ổn định. Nếu tai nạn lao động xảy ra sẽ để lại những hậu quả nặng nề, gây thiệt hại lâu dài cho chính người lao động, gia đình và doanh nghiệp, kéo lùi sự phát triển của xã hội. Chính vì thế, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong mỗi đơn vị, doanh nghiệp được coi là vấn đề tiên quyết, tuyệt đối không được chủ quan, lơ là...

Bứt phá ngoạn mục

Ngay từ đầu năm, các cấp, các ngành của tỉnh đã bắt tay ngay thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra theo phương châm 'không để đầu năm thong thả, cuối năm vất vả nhưng vẫn không hoàn thành chỉ tiêu'. Với sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo tỉnh, sự vào cuộc nghiêm túc, trách nhiệm của các ngành, các địa phương, kinh tế của tỉnh đã có bước phát triển mạnh. GRDP quý I-2023 tỉnh ta tăng 8,42% thuộc TOP 10 địa phương có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong cả nước. Đây là thành quả bước đầu để tỉnh ta đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 trên 9%. Báo Tuyên Quang giới thiệu cùng bạn đọc loạt bài phân tích, đánh giá sâu những kết quả đã đạt được trong quý I-2023.

Xử phạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn giày da Phúc Sinh do vi phạm xây dựng trái phép

Công ty TNHH giày da Phúc Sinh (xã Phúc Ứng, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) bị xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng với mức tiền phạt 170 triệu đồng.

Đảng ủy Khối các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh: Đổi mới phương thức lãnh đạo, hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ chính trị

Năm 2022, Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh đã tiếp tục tập trung thực hiện nhiều giải pháp tích cực để đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng với hệ thống chính trị, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng, hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của đảng bộ đã đề ra.

Xuất khẩu vượt mục tiêu

11 tháng năm 2022, toàn tỉnh đã hoàn thành kế hoạch xuất khẩu năm 2022, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19, diễn biến bất ổn của thế giới, giảm tốc độ tiêu dùng. Kết quả này đã phản ánh sự chủ động triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hiệu quả và sự nỗ lực của các doanh nghiệp linh hoạt thích ứng với tình hình thực tế, đẩy mạnh xuất khẩu.

Thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp

Đến nay, toàn tỉnh có 39 dự án công nghiệp đầu tư tại các khu, cụm công nghiệp. Nhiều dự án công nghiệp lớn, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, đã có dự án nộp 100 tỷ đồng ngân sách Nhà nước/năm.

Công ty Điện lực Tuyên Quang triển khai đồng bộ các dịch vụ phục vụ khách hàng

Trên cơ sở kết quả đạt được của dịch vụ lắp đặt mới, sửa chữa, thay thế dây sau công tơ đã và đang được khách hàng sử dụng điện tin dùng, thời gian qua, Công ty Điện lực Tuyên Quang đã triển khai đồng bộ nhiều loại hình dịch vụ sản xuất kinh doanh khác nhằm nâng cao chất lượng điện năng, gia tăng thêm các dịch vụ của ngành Điện để đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày càng cao của khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đang trên đà phục hồi sản xuất sau 3 năm đại dịch Covid-19.

200 đoàn viên, công nhân, lao động huyện Sơn Dương được tuyên truyền chính sách pháp luật

Chiều 11 và 13-10, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức Hội nghị tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho 200 đoàn viên, công nhân, lao động Công ty TNHH Tai Shing và Công ty TNHH Tín Thành 2, Cụm Công nghiệp Phúc Ứng ( Sơn Dương).

Thúc đẩy giải quyết việc làm những tháng cuối năm

Những tháng cuối năm 2022, ngành Lao động, Thương binh và Xã hội tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm giải quyết việc làm, thúc đẩy thị trường lao động. Trong đó, tập trung thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch về lao động, việc làm; đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hướng nghiệp; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại địa phương... Từ đó phấn đấu hoàn thành mục tiêu giải quyết việc làm cho 21.500 lao động trong năm 2022.

Đa dạng hóa hình thức tạo việc làm cho người lao động

Mục tiêu năm 2022, toàn tỉnh giải quyết việc làm mới cho 21.500 lao động. Đến nay, tỷ lệ lao động được giải quyết việc làm đạt trên 90% kế hoạch năm. Nhờ đó, nhiều lao động có việc làm ổn định, góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình.

Sơn Dương tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp phát triển

Nhờ sự lắng nghe, đồng hành thông qua đối thoại, việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Dương đạt nhiều kết quả tích cực. Nhất là trong công tác giải phóng mặt bằng; giải quyết kiến nghị của doanh nghiệp liên quan đến thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai, tháo gỡ khó khăn về vốn, giãn, giảm lãi suất cho các doanh nghiệp...

Chặt vườn cây ăn quả để hiến hơn 1.000 m2 xây cầu

Câu chuyện của gia đình ông Nguyễn Hữu Quang (trong ảnh), thôn Đèo Mon, xã Kháng Nhật (Sơn Dương) chặt vườn cây ăn quả để hiến hơn 1.000 m2 đất xây cầu bắc qua sông khiến mọi người nể phục.

Quản lý tài nguyên đất: Ngăn chặn sai phạm ngay từ cơ sở

Những năm qua, công tác quản lý tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế, sai phạm, cần sự quyết liệt chỉ đạo các sở, ngành, các huyện, thành phố, nhằm kịp thời phát hiện và phòng ngừa sai phạm.

Thấm nhuần tư tưởng thi đua ái quốc

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước ta ngày càng diễn biến hết sức phức tạp, phải đương đầu chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn dành thời gian quý hiếm của mình để nghĩ về vấn đề thi đua. Ngày 11-6-1948, Người đã ra Lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc' để động viên toàn thể đồng bào, chiến sỹ trong cả nước phát huy truyền thống thi đua yêu nước, giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của dân tộc nhằm chống 'giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm'.

An toàn vệ sinh lao động: Không chủ quan, lơ là

Công tác An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong các đơn vị, doanh nghiệp luôn là một điều kiện bắt buộc nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra ổn định, phát triển. Việc để xảy ra những vụ tai nạn lao động sẽ dẫn đến những bất ổn, gây thiệt hại lớn đối với doanh nghiệp, đe dọa tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời níu kéo sự phát triển của toàn xã hội.

Họp chợ ven Quốc lộ 2C tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông

Thời gian gần đây, tình trạng họp chợ lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trên tuyến Quốc lộ 2C, đoạn qua cụm công nghiệp Phúc Ứng (Sơn Dương) lại tiếp tục tái diễn. Hành vi trên không chỉ gây nguy hiểm cho chính những người dân đang vi phạm mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Sơn Dương cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Sức hút các dự án

Thời điểm này, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng với cơ chế chính sách, môi trường đầu tư thông thoáng thuận lợi, huyện Sơn Dương đã bứt phá mạnh mẽ trong thu hút đầu tư. Nhiều dự án đã, đang và sẽ được triển khai, mở ra cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mang lại diện mạo nông thôn mới trên địa bàn.

Nỗ lực tăng giá trị sản xuất công nghiệp

Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng ngay từ đầu năm, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tập trung nguồn lực, tăng tốc sản xuất bảo đảm cho nhiều đơn hàng vừa ký đúng tiến độ. Nhiều doanh nghiệp tại các cụm, khu công nghiệp có giá trị sản xuất, xuất khẩu tăng cao, đây là tín hiệu khả quan để ngành công nghiệp hoàn thành kế hoạch năm 2022.

Sơn Dương thực hiện việc đột phá, đổi mới

Thực hiện Quy định số 03-QĐ/TU ngày 10/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về giao việc đột phá, đổi mới đối với một số chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý, Ban Thường vụ Huyện ủy Sơn Dương đã tích cực triển khai, lựa chọn giao việc đột phá tập trung vào những việc lớn, việc khó. Qua đó, phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong việc giải quyết những vấn đề nổi cộm, tồn đọng, tạo sự bứt phá thực sự, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Niềm vui đường lớn

Liên tiếp những công trình, dự án giao thông trọng điểm được triển khai xây dựng trong thời gian qua đã nhận được sự đồng tình, đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân. Giấc mơ bao lâu nay của người dân Tuyên Quang về kết nối giao thông thuận lợi giữa các vùng miền, thúc đẩy kinh tế phát triển đang dần thành hiện thực. Rất nhiều cơ hội mới đã và đang mở ra đối với 'Thủ đô Khu giải phóng - Thủ đô Kháng chiến'.

Tạo sức hút đầu tư

Quy hoạch, phát triển các khu, cụm công nghiệp đã và đang khai thác được tối đa tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nguồn lao động, tạo cú huých trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp của tỉnh. Đây cũng được coi là 'thỏi nam châm'' để hút dòng vốn đầu tư vào tỉnh.

Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút đầu tư ngay từ đầu năm

Khép lại năm 2021, tỉnh ta đã tạo được nhiều dấu ấn quan trọng trong thu hút đầu tư với 36 dự án, số vốn gần 26 nghìn tỷ đồng. Điều này cho thấy, ngay cả trong đại dịch, Tuyên Quang vẫn là điểm đến an toàn, tiềm năng của các nhà đầu tư.