Chiều 19/11, gói thầu đầu tiên của cụm công trình kênh đào nối sông Đáy và Ninh Cơ chính thức động thổ thi công...
Chiều 19-11, tại tỉnh Nam Định, Bộ Giao thông Vận tải, Ngân hàng Thế giới (WB) phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức lễ động thổ cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ thuộc Dự án Phát triển giao thông vận tải khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (dự án WB6).
Cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ sau khi hoàn thành(dự kiến giữa năm 2022) sẽ phát huy được hiệu quả cao nhất của cụm công trình cải tạo luồng qua cửa Lạch Giang (đã hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2016), giúp cho tàu có trọng tải 2.000 tấn đầy tải và 3.000 tấn giảm tải có thể đi sâu vào đất liền đến cụm cảng Ninh Bình, Ninh Phúc.
Cụm công trình kênh nối Đáy-Ninh Cơ có tổng mức đầu tư 107,19 triệu USD sẽ tạo động lực phát triển cho tỉnh Nam Định và hàng hóa lưu thông qua đường thủy.
Chiều 19/11, Bộ GTVT đã tổ chức lễ động thổ xây dựng công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ, thuộc dự án Phát triển GTVT khu vực đồng bằng Bắc bộ -Dự án WB6.
Ngày 19/11, tại xã Nghĩa Sơn (huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định), Bộ Giao thông Vận tải tổ chức triển khai Gói thầu CV-A2.9-NDTDP: Cầu qua kênh nối Đáy - Ninh Cơ thuộc Hạng mục bổ sung vốn. Đây là dự án phát triển giao thông vận tải khu vực Đồng bằng Bắc Bộ sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam (Dự án WB6).
Chiều 19/11, Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Ngân hàng thế giới (WB) phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức lễ động thổ cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ thuộc Dự án Phát triển giao thông vận tải khu vực đồng bằng Bắc Bộ- Dự án WB6.
Đây là hạng mục bổ sung thuộc Dự án Phát triển GTVT khu vực Đồng bằng sông Hồng giúp các tàu 3.000 tấn giảm tải qua cửa Lạch Giang vào sâu đất liền đến cụm cảng Ninh Bình, Ninh Phúc.
Ngày 19/11, Ban Quản lý các dự án đường thủy, Bộ GTVT đã động thổ xây dựng cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ ra kênh Lạch Giang nằm trên địa bàn xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Hưng, Nam Định.
Ngày 19/11/2020, tại xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định), Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã động thổ gói thầu CV-A2.9-NDTDP-cầu qua kênh nối Đáy-Ninh Cơ (Cụm công trình kênh nối Đáy-Ninh Cơ) thuộc hạng mục bổ sung vốn dự án phát triển GTVT khu vực đồng bằng Bắc Bộ sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam (Dự án WB6).
Gói thầu do Liên danh Tổng công ty Thăng Long CTCP - Công ty cổ phần Xây dựng công trình Trường Lộc - Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp công trình 575 thi công với giá trúng thầu: 184.210.560.771 đồng.
Thực hiện Kế hoạch số 11/KH-UBND ngày 4-2-2020 của UBND tỉnh, Sở TN và MT đã chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh các chương trình, hành động quản lý rác thải nhựa (RTN) đại dương. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Các ban quản lý dự án đang rốt ráo đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện thủ tục để từ nay đến cuối năm 2020, đầu năm 2021 khởi công 4 dự án.
Thực hiện Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 4-12-2019 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 4-2 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 11/KH-UBND về Kế hoạch hành động quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Mục tiêu của kế hoạch là đến năm 2025, giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên biển... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo Ban Quản lý dự án, kênh đào nối sông Đáy - Ninh Cơ cần gia hạn hiệp định vay vốn nên chưa thể khởi công vào cuối năm 2019 như dự kiến.
Nam Định có đường bờ biển dài 72km, với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, là thế mạnh để phát triển kinh tế và du lịch sinh thái, thu hút hàng triệu lượt du khách mỗi năm.
Trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam, không thể không đặt đúng vị trí và khai thác thế mạnh của vận tải sông pha biển (VTSPB) để phục vụ phát triển kinh tế và giảm tải cho đường bộ, vốn gần 'đông cứng'.
Từng được coi là 'cửa tử', nhiều tàu đắm, nhưng Lạch Giang được coi là cửa sông quan trọng nhất Đồng bằng sông Hồng, gắn với kỳ vọng phát triển đội tàu sông pha biển hùng hậu. Tuy nhiên, công trình có mức đầu tư 1.600 tỷ đồng được Ngân hàng Thế giới công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế này đang rơi vào cảnh đìu hiu.