Các nhà khoa học cảnh báo, nguyên nhân chủ yếu khiến nhiệt độ tăng cao kỷ lục hiện nay xuất phát từ tình trạng biến đổi khí hậu mà phần lớn do con người gây ra.
Ngày 12/8, Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết tháng vừa qua là tháng 7 nóng nhất từ trước đến nay và tiếp tục chuỗi 14 tháng liên tiếp phá kỷ lục về nhiệt độ.
Theo báo cáo của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ, nhiệt độ toàn cầu trong tháng Bảy cao hơn 2,18 độ F (1,21 độ C) so với mức trung bình của thế kỷ 20 là 60,4 độ F (15,8 độ C).
Ngày 9/4, Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới vừa trải qua tháng 3 ấm áp nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp lập kỷ lục nhiệt độ mới.
Nếu tình trạng nhiệt độ không trở lại ổn định vào tháng 8, 'thế giới sẽ là vùng lãnh thổ chưa được khám phá', các chuyên gia khí hậu cảnh báo.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất trong lịch sử.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 3-2024 nóng nhất trong lịch sử.
Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp Trái Đất lập kỷ lục nhiệt độ mới.
Thế giới vừa trải qua tháng 1 ấm nhất trong lịch sử, đánh dấu khoảng thời gian 12 tháng đầu tiên có nhiệt độ trung bình cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, theo cơ quan biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết vào thứ năm (8/2).
Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh Châu Âu cho biết thế giới vừa trải qua tháng 1 ấm kỷ lục.
Năm 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử, với nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng ở mức gần với giới hạn 1,5 độ C. Kết luận trên được các cơ quan theo dõi khí hậu Liên minh châu Âu (EU) công bố ngày 9/1.
Năm 2023, thế giới đã chứng kiến xu hướng liên kết, hợp tác rõ nét và ngày càng mang tính tất yếu trong bối cảnh đầy biến động.
Tháng 11 vừa qua phá vỡ kỷ lục nhiệt độ tháng 11 ghi nhận trước đó, đẩy nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2023 cao hơn 1,46 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết năm nay 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Năm nay 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết vào thứ Tư (8/11), sau khi dữ liệu cho thấy tháng trước là tháng 10 ấm nhất thế giới trong khoảng thời gian dài nói trên.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố hồi tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.
Năm nay 'gần như chắc chắn' sẽ ấm nhất trong 125.000 năm, các nhà khoa học thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho biết ngày 8-11.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 đánh giá rằng 2023 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Hôm nay, cơ quan giám sát khí hậu EU cho biết tháng 9 nóng nhất được ghi nhận với mức chênh lệch 'bất thường' khi thế giới đang có nguy cơ vượt quá giới hạn nóng lên của khí hậu.
Cơ quan giám sát khí hậu EU mới đây cho biết năm 2023 có thể sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử loài người và nhiệt độ toàn cầu trong mùa hè ở Bắc bán cầu đã ở mức ấm nhất được ghi nhận.
Một mùa đông khô hạn kéo theo một mùa hè thậm chí còn khô hạn hơn đã khiến phần lớn châu Âu lo sợ về một đợt hạn hán nghiêm trọng kéo dài.
Trong tháng 1 vừa qua, diện tích băng bao phủ Nam Đại Dương đã giảm xuống mức thấp kỷ lục khiến Trái Đất có nguy cơ tiếp tục ấm hơn.
Nhiệt độ gia tăng kéo theo việc các sông băng trên Trái Đất tan chảy. Nước từ băng tan chảy có thể tạo thành các hồ gần sông băng, đẩy khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao rơi vào nguy cơ lũ lụt. Đây là kết luận được các nhà khoa học New Zealand và quốc tế đưa ra trong nghiên cứu, đăng tải trên Tạp chí Nature ngày 8/2.
Diện tích băng bao phủ Nam Đại Dương đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong tháng 1 vừa qua, càng khiến Trái Đất có nguy cơ tiếp tục ấm hơn.