Thủy phi cơ lớn nhất thế giới của Trung Quốc vượt qua một trong những bài kiểm tra khả năng bay thách thức nhất, tiến gần hơn tới mục tiêu gia nhập thị trường.
Việc các hãng hàng không quốc tế giảm số lượng chuyến bay cho thấy nhu cầu đi lại công tác tới Trung Quốc sụt giảm trong bối cảnh kinh tế ảm đạm tại quốc gia châu Á...
Tập đoàn COMAC (Trung Quốc) ngày càng thể hiện tham vọng thay thế Airbus và Boeing với các dòng máy bay C909, C919, C929 và thậm chí là cả C939.
China Southern Airlines - hãng hàng không lớn nhất Trung Quốc về quy mô đội máy bay đã chính thức sử dụng C919 - chiếc máy bay do nước này tự sản xuất.
Ngày 19/9, hãng hàng không Trung Quốc China Southern Airlines có trụ sở tại Quảng Châu bắt đầu khai thác chuyến bay thương mại đầu tiên với máy bay chở khách C919 vừa được Tập đoàn Hàng không Thương mại Trung Quốc (COMAC) giao hàng hồi cuối tháng 8.
Trên thực tế, Trung Quốc ngày càng thúc đẩy nhân dân tệ trở thành đồng tiền cho các giao dịch dầu mỏ, thách thức vị thế dẫn đầu của đồng bạc xanh trên thị trường hàng hóa.
Hệ thống định vị BeiDou của Trung Quốc hiện đã sánh bằng với GPS của Mỹ, và thậm chí vượt trội hơn ở một số khu vực.
Việc áp dụng rộng rãi hơn petroyuan – viết tắt của việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trong các giao dịch dầu thô xuyên biên giới – được coi là thách thức đối với đồng USD.
Thành tích này đạt được sau hơn 15 tháng kể từ khi chiếc máy bay chính thức bay thương mại, đánh dấu một chương mới trong ngành hàng không Trung Quốc.
Hai hãng bay nhà nước của Trung Quốc chuẩn bị vận hành máy bay chở khách C919 do nước này tự phát triển.
Hai hãng hàng không Trung Quốc là Air China và China Southern đã đón nhận chiếc máy bay chở khách cỡ lớn đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
Máy bay phản lực chở khách C919 của Trung Quốc ghi nhận một dấu mốc mới khi được Tập đoàn sản xuất máy bay thương mại Comac lần đầu tiên bàn giao cho ba hãng hàng không lớn ngay trong tháng 8.
Air China và China Southern Airlines sẽ là các hãng hàng không tiếp theo sử dụng máy bay phản lực chở khách C919 do Trung Quốc sản xuất.
Trung Quốc muốn có nhiều thêm khách hàng nước ngoài mua C919 - loại máy bay phản lực chở khách do nước này tự sản xuất. Và họ đang hướng đến Đông Nam Á với rất nhiều kỳ vọng.
4 chiếc máy bay phản lực thương mại là bàn đạp để Trung Quốc hướng đến mục tiêu tự chủ về công nghệ hàng không và bán máy bay ra nước ngoài.
Đây là 4 máy bay phản lực thương mại của Trung Quốc, từ ARJ21 và C919 đến máy bay khổng lồ C929 và C939.
Tại Triển lãm Hàng không Quốc tế Farnborough tuần trước, nhà sản xuất máy bay Trung Quốc Comac vẫn thu hút được sự chú ý của những người tham dự sự kiện này.
Ngành hàng không thế giới đang bị chi phối bởi một kiểu độc quyền kép giữa Boeing và Airbus, khi ít doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh được với họ.
Bốn năm liền thua lỗ, Vietnam Airlines đang tìm kiếm giải pháp huy động vốn và mở rộng đội bay bằng cách phát hành cổ phiếu riêng lẻ và xem xét đơn đặt hàng 20 máy bay mới từ Airbus hoặc Embraer.
Airbus - hãng sản xuất máy bay lớn nhất châu Âu - đang nỗ lực tăng cường năng suất và giảm chi phí trên mỗi máy bay để chuẩn bị cho đợt xuất khẩu dự kiến từ tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc Comac. Comac đang tìm cách khẳng định mình là một thế lực lớn trong lĩnh vực hàng không phương Tây.
Thủy phi cơ AG600 được Trung Quốc khẳng định là loại lớn nhất thế giới, đang ở giai đoạn sản xuất và lắp ráp cuối cùng trước khi đưa vào vận hành trên biển.
Câu chuyện thiếu tàu bay là chủ đề nóng tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 của Vietnam Airlines vừa qua.
C919 là dòng máy bay thân hẹp do Trung Quốc tự phát triển theo tiêu chuẩn bay quốc tế với chiều dài gần 39 m, bố trí từ 158 - 192 ghế, tầm bay từ 4.075 - 5.555 km.
Các quan chức và chuyên gia hàng không châu Âu chuẩn bị đến Trung Quốc kiểm tra máy bay C919 do nước này tự sản xuất, phục vụ tiến trình cấp phép hoạt động cho dòng máy bay này ở châu Âu.
Trước thông tin cho rằng Vietnam Airlines sẽ thuê một số máy bay Embraer E190 để khai thác chặng bay Hà Nội /TP HCM đi Côn Đảo, Tổng Giám đốc Vietnam Airlines Lê Hồng Hà cho hay hãng căn cứ kế hoạch nâng cấp các sân bay nhỏ
Trước tình trạng thiếu hụt máy bay, một hãng hàng không Việt đã 'để mắt' tới dòng máy bay C919 do Trung Quốc nghiên cứu và sản xuất.
Cuộc chiến thương mại là con dao hai lưỡi đối với Trung Quốc và châu Âu, một khi cuộc chiến bắt đầu và leo thang, cả hai bên đều có nguy cơ thua cuộc.
Ngành vận tải hàng không toàn cầu đang phục hồi mạnh mẽ với mức tăng trưởng ấn tượng, dự báo doanh thu toàn ngành đạt gần 1.000 tỷ USD năm 2024.
Đã có hai nước trong khu vực Đông Nam Á đặt mua máy bay Trung Quốc.
Hai máy bay do Trung Quốc phát triển đã thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học sản xuất trong nước.
Vào ngày 28/5/2023, máy bay phản lực chở khách đầu tiên do Trung Quốc sản xuất, chiếc C919 đã cất cánh trong chuyến bay đầu tiên từ Thượng Hải tới Bắc Kinh. Sau một năm, C919 đã làm được những gì?
Mẫu máy bay chở khách cỡ lớn đầu tiên được Trung Quốc độc lập phát triển, C919, đang hiện thực hóa tham vọng của nước này.
Sau khi hoàn thành một năm bay thương mại trên các đường bay nội địa, dòng máy bay chở khách C919 của Trung Quốc sẽ tiếp tục hành trình hướng ra ngoài thế giới.
Những người trong giới săn hình ảnh, video máy bay gọi nhau là air spotter, hay người săn lùng hình ảnh máy bay.
Chỉ còn 8 tháng nữa tới thời hạn 2025, nhiều người đặt câu hỏi kế hoạch Made in China 2025 đang được thực hiện đến đâu...