Hạ Kiến Khuê, nhà khoa học người Trung Quốc từng gây tranh cãi và đi tù vì tạo ra ba đứa trẻ chỉnh sửa gien đầu tiên trên thế giới, cho biết ông đang cân nhắc một lời đề nghị làm việc tại Mỹ.
Giới khoa học ghi nhận người thứ 7 trên thế giới được chữa khỏi HIV nhờ liệu pháp tế bào gốc.
Một người đàn ông ở Đức không còn virus HIV trong cơ thể sau khi được điều trị vào năm 2015. Đây là trường hợp thứ 7 trên thế giới khỏi HIV.
Đột phá trong những trường hợp điều trị HIV có thể là hy vọng để thế giới sớm tìm ra phương pháp chữa khỏi căn bệnh thế kỷ này.
Người đàn ông ở bang California, Mỹ không còn bị ung thư và HIV nhờ đột biến hiếm gặp trong quá trình cấy ghép tế bào gốc cách đây 5 năm.
Phương pháp tế bào gốc đã phát huy hiệu quả đối với một số trường hợp ung thư máu và nhiễm HIV nhưng vẫn chưa được xem là phù hợp cho tất cả
Một người đàn ông ở bang California - Mỹ sắp được tuyên bố chữa khỏi HIV và ung thư máu.
Một bệnh nhân nam, còn được gọi là 'bệnh nhân Geneva', trở thành người thứ 6 trên thế giới được chữa khỏi HIV bằng phương pháp cấy ghép tế bào gốc.
5 bệnh nhân trước đó khỏi HIV nhờ cấy ghép tủy xương từ người hiến mang đột biến gene CCR5 delta 32. Tuy nhiên, người thứ 6 đã khỏi HIV thần kỳ dù được cấy ghép tủy xương không mang đột biến gene này.
Một bệnh nhân nam, được gọi là 'bệnh nhân Geneve', đã trở thành người mới nhất trên thế giới được chữa khỏi HIV bằng phương pháp cấy ghép tế bào gốc.
Khác với 5 bệnh nhân khỏi HIV trước đó, người đàn ông Thụy Sĩ đã được điều trị mà không cần phải ghép tủy từ người mang gien đột biến CCR5 delta 32 ngăn cản virus HIV.
Nghiên cứu mới của Đại học Khoa học & Sức khỏe Oregon công bố ngày 16/6/2023, làm rõ cơ chế cấy ghép tế bào gốc có thể chữa khỏi HIV, virusgây ra bệnh AIDS. Nghiên cứu này tiến một bước đột phá trong việc tìm ra phương pháp chữa trị toàn cầu cho bệnh AIDS, hiện ảnh hưởng đến hàng chục triệu người trên thế giới.
Một bệnh nhân ở Đức đã trở thành người thứ ba trên thế giới chữa khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc để điều trị bệnh bạch cầu.
Người đàn ông 53 tuổi ở Đức đã trở thành người thứ 5 trên thế giới được chữa khỏi HIV, và cũng là người thứ 3 được chữa khỏi HIV nhờ phương pháp cấy ghép tế bào gốc tạo máu.
Các nhà nghiên cứu hôm 20/2 cho biết thêm một bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi sau khi trải qua ca cấy ghép tế bào gốc đầy rủi ro.
Một người đàn ông đến từ thành phố Duesseldorf (Đức) là trường hợp thứ 3 trên thế giới âm tính trở lại với virus HIV gây bệnh AIDS, nhờ biện pháp cấy ghép tế bào gốc để điều trị bệnh bạch cầu.
Một người đàn ông 53 tuổi ở Düsseldorf (Đức), đã được các bác sĩ tuyên bố chữa khỏi HIV sau khi cấy ghép tế bào gốc máu để điều trị bệnh bạch cầu.
Một người đàn ông ở Dusseldorf, Đức trở thành người thứ ba được chữa khỏi HIV sau khi được các bác sĩ cấy ghép tế bào gốc tạo máu để điều trị bệnh bạch cầu.
3 đứa trẻ được nhà khoa học di truyền Trung Quốc Hạ Kiến Khuê chỉnh sửa gene đang có cuộc sống yên bình bên cha mẹ.
Nhà khoa học gây tranh cãi He Jiankui, người đã tạo ra ba em bé chỉnh sửa gen vào năm 2018 và 2019, cho biết những đứa trẻ đang sống hạnh phúc với cha mẹ.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một số biến thể di truyền giúp bảo vệ người châu Âu khỏi bệnh dịch hạch - nhưng điều này cũng làm tăng nguy cơ rối loạn miễn dịch.
HIV là viết tắt của 'Human immunodeficiency virus', một loại virus tấn công hệ miễn dịch. Virus này truyền từ người sang người qua các dịch cơ thể như máu, tinh trùng, dịch âm đạo…
Phương pháp điều trị bằng leronlimab (kháng thể đơn dòng) có thể làm giảm các triệu chứng COVID-19 kéo dài ở một số bệnh nhân, theo một nghiên cứu thí điểm gần đây được công bố trên tạp chí Bệnh Truyền nhiễm lâm sàng.
Hiện các trường hợp âm tính sau khi tiếp xúc nhiều F0 chưa có hết giải đáp. Nó có thể do nhiều nguyên nhân, thậm chí chưa phát hiện ra.
Một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các gen đột biến được thừa hưởng từ người Neanderthal đã làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc Covid nặng.
Nhà nghiên cứu nổi tiếng vì phát hiện ra các gene thừa hưởng từ loài người tuyệt chủng Neanderthals làm tăng nguy cơ mắc Covid-19 nặng tiếp tục tìm ra ảnh hưởng của các gene này lên một căn bệnh chết người khác: HIV.
Virus gây suy giảm miễn dịch (HIV) trong cơ thể một người phụ nữ tại Mỹ đã sụt giảm sau khi người này được cấy ghép tế bào gốc từ người thân và máu cuống rốn từ một đứa trẻ sơ sinh không có quan hệ huyết thống.
Ông Brown sinh ngày 11/3/1966, nổi tiếng với biệt danh 'Bệnh nhân Berlin,' năm 2007, tại thủ đô của nước Đức, ông đã được các bác sỹ chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
Giới khoa học vẫn đang tìm cách lý giải vì sao Covid-19 gần như không gây triệu chứng với một số người nhưng có thể khiến nhiều bệnh nhân khác trở nên nguy kịch.
Ông Hạ Kiến Khuê (Jiankui He) – nhà khoa học Trung Quốc từng thực hiện chỉnh sửa gen người vừa bị phạt tù 3 năm. Công trình mà ông Hạ Kiến Khuê thực hiện từng gây chấn động giới khoa học thế giới hồi năm ngoái.
Ông Hạ Kiến Khuê (Jiankui He) – nhà khoa học Trung Quốc từng thực hiện chỉnh sửa gen người vừa bị phạt tù 3 năm. Công trình mà ông Hạ Kiến Khuê thực hiện từng gây chấn động giới khoa học thế giới hồi năm ngoái.