Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Một trong những 'luật chơi' mới thị trường đang đòi hỏi cấp thiết để hướng tới tính bền vững đối với sản phẩm đó là 'Chuyển đổi xanh'. Đây không còn là đòi hỏi mang tính tự nguyện như trước, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc, nếu muốn tham gia thị trường.

Doanh nghiệp dệt may vẫn thiếu động lực chuyển đổi xanh, dù khách hàng đã 'xanh hóa'

Không chủ động trong cả đầu vào lẫn đầu ra, nên nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam hạn chế cả động lực và năng lực chuyển đổi và định hướng thị trường theo hướng bền vững hơn.

Ngành dệt may phải chuyển đổi xanh để theo kịp xu hướng toàn cầu

Tại Hội thảo 'Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp dệt may chuyển đổi xanh' tổ chức ngày 27/7 ở TP Hồ Chí Minh, TS. Trương Thị Ái Nhi, Chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn (ICED) nhận định: Dệt may thuộc nhóm ngành phải tuân thủ các tiêu chuẩn 'xanh hóa' trong sản xuất như thực hiện trách nhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm khí phát thải. Hiện có từ 75 đến 96 tiêu chí đánh giá của các nước như Mỹ, EU, Hàn Quốc và một số nước khác đối với dệt may Việt Nam.

Giải pháp thúc đẩy 'xanh hóa' ngành dệt may

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn giữ vững thị trường xuất khẩu và lợi thế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường.

Ngành dệt may: Chuyển đổi xanh hay là mất đơn hàng?

Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Sản xuất xanh – hướng đi tất yếu của doanh nghiệp để giữ thị trường

Từ đầu năm đến nay, cả nước có hơn 88.000 doanh nghiệp (DN) phải rời bỏ thị trường và nhiều DN đang hoạt động cầm chừng do thiếu hụt đơn hàng. Tuy nhiên, trong bức tranh ảm đạm đó, vẫn có không ít DN mở rộng thị phần và không thể tiếp tục nhận thêm đơn hàng do đã đầy công suất. Thực tế đó cho thấy, xu hướng thương mại xanh toàn cầu đang chi phối sâu rộng đến hoạt động sản xuất của DN.

Chuyển đổi sản xuất xanh tạo lợi thế phát triển lâu dài cho doanh nghiệp

Chuyển đổi từ sản xuất tuyến tính sang sản xuất tuần hoàn và xanh hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng đang là thách thức nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam đưa sản phẩm bước lên phân khúc giá trị mới và phát triển bền vững hơn.

Doanh nghiệp lưu ý khi xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản

Nhật Bản và Hàn Quốc là đối tác thương mại truyền thống, quan trọng, thị trường xuất khẩu (XK) đầy tiềm năng của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam.

Xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc và Nhật Bản còn rất khiêm tốn

Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật – Hàn chủ yếu là nông thủy sản, dệt may, da giày, nhưng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam chiếm chưa đến 4% trong tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của 2 quốc gia này…

Doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tiếp cận thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu tại thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc còn khiêm tốn, mặc dù Việt Nam đã ký kết và thực thi các FTA.

Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc

Theo UBND TP Hồ Chí Minh, Nhật Bản và Hàn Quốc là đối tác thương mại truyền thống, quan trọng và còn là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng trong thời gian tới.

Nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu vào Nhật Bản, Hàn Quốc

Mặc dù là thị trường xuất khẩu tiềm năng, song tỷ trọng nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn rất khiêm tốn

Những tiềm năng xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc còn bị bỏ ngỏ

Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam, tuy nhiên tỷ trọng hàng hóa Việt Nam trong cơ cấu nhập khẩu của 2 nước này vẫn còn rất khiêm tốn so với quy mô thị trường.

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để tăng trưởng xuất khẩu

Đó là giải pháp được nhiều doanh nghiệp, chuyên gia trong và ngoài nước đề xuất tại hội thảo 'Thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc trong tình hình mới' do Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TPHCM (CIIS) phối hợp cùng Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) tổ chức, diễn ra ngày 19-4 tại TPHCM.

Thấy gì sau thỏa thuận giao dịch bằng nhân dân tệ giữa Brazil và Trung Quốc

Thỏa thuận tiến hành giao dịch bằng đồng tiền của hai nước thay vì USD có thể không phải là yếu tố làm thay đổi cuộc chơi.

Ưu đãi thuế sẽ không còn là công cụ chủ đạo để thu hút FDI

Năm 2024, các nước lớn đồng thời là các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam như EU, Hàn Quốc, Nhật Bản… dự kiến sẽ áp dụng cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu. Điều này sẽ tác động trực tiếp tới chính sách thu hút FDI và môi trường đầu tư của Việt Nam.

Mối quan hệ Trung-Nga mới

Trung Quốc sẽ mua thêm dầu và khí đốt từ Nga trong thập kỷ tới và sẽ giúp phát triển các ngành công nghiệp nặng ở vùng Viễn Đông của Nga. Cùng với đó, đường ống dẫn khí Power of Siberia 2 (Sức mạnh của Siberia 2) cũng hiện ra lờ mờ trong kế hoạch của Trung Quốc ở Nga.

Ngoại trưởng Trung Quốc khởi động chuyến công du loạt quốc đảo Thái Bình Dương

Chính phủ Trung Quốc xác nhận Ngoại trưởng Vương Nghị sẽ thực hiện chuyến công du 10 ngày tới loạt quốc gia Nam Thái Bình Dương, bắt đầu từ ngày 25/6.

Hoạt động xuất nhập khẩu thích ứng với căng thẳng Nga - Ukraine

Căng thẳng Nga - Ukraine gây ra những biến động khó lường trên quy mô toàn cầu, đặt hoạt động xuất nhập khẩu trước những tác động tiêu cực liên quan tới vận tải, lạm phát và thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, trong nguy cơ vẫn có những cơ hội nhất định cho những doanh nghiệp có biện pháp thích ứng kịp thời.

Việt Nam và Trung Quốc kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Ngày 27/10, Học viện Ngoại giao phối hợp Ðại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam và Viện Nghiên cứu các vấn đề quốc tế Trung Quốc (CIIS) tổ chức hội thảo khoa học chủ đề: 'Tư tưởng và chính sách đối ngoại của Ðảng Cộng sản Việt Nam, Ðảng Cộng sản Trung Quốc trong bối cảnh mới' với hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Tư tưởng và chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc trong bối cảnh mới

Ngày 27/10, Học viện Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam và Viện Nghiên cứu các vấn đề quốc tế Trung Quốc (CIIS) tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề: 'Tư tưởng và chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc trong bối cảnh mới' với hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Xung đột Israel-Palestine 'nóng' bất thường, Trung Quốc lo tổn hại ảnh hưởng ở Trung Đông

Trung Quốc từ lâu luôn thể hiện mình là một nhân tố ủng hộ mạnh mẽ cho quyền lợi của người Palestine, nhưng đồng thời nước này cũng xây dựng các mối liên kết chặt chẽ về kinh tế, quân sự với Israel.

Thực thi RCEP: Nắm vững quy định pháp lý để tránh rủi ro

Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đặt ra yêu cầu giao kết hợp đồng, thực hiện giao dịch chặt chẽ hơn so với một số FTA khác. Vì vậy, doanh nghiệp (DN) cần nắm bắt, hiểu đúng các quy định pháp lý để vận dụng, thực thi hiệu quả.

KHAI THÁC HIỆU QUẢ HIỆP ĐỊNH RCEP TRONG BỐI CẢNH MỚI

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết ngày 15/11/2020, đánh dấu một trong những cột mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nhằm hỗ trợ, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, phân tích làm rõ những cam kết trong Hiệp định, vừa qua tại TP.HCM, trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP.HCM (CIIS) tổ chức Hội thảo 'Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới'.

Hội thảo Hiệp định RCEP, hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới

Sáng 25/3/2021, tại Khách sạn Sài Gòn (Quận 1, TP.HCM) đã diễn ra buổi Hội thảo 'Hiệp hội đối tác kinh tế toàn diện khu vực và hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới'.

RCEP giúp doanh nghiệp Việt Nam kết nối tốt hơn vào chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu

Hội thảo 'Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới' do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TPHCM (CIIS) tổ chức đã thu hút hơn 200 đại biểu dự.

Ngành logistics trước bước ngoặt chuyển đổi số

Một số doanh nghiệp đã thấy chuyển đổi số là tất yếu, nếu không sẽ bị đào thải

Mỹ - Trung: Bắc Kinh đừng theo đuổi 'Trung Quốc trên hết'

Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc Yuan Nansheng cảnh báo Bắc Kinh phải từ bỏ chủ nghĩa dân tộc cực đoan và đừng xem nhẹ sức mạnh và thực lực của Mỹ.

Đức sẽ cứng rắn hơn với Trung Quốc?

Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Đức không được xây dựng để chống lại Trung Quốc, song nó có thể được sử dụng để hành xử cứng rắn hơn với Bắc Kinh, đặc biệt là tại biển Đông

Dịch COVID-19: Gỡ nút thắt thực thi trong triển khai chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Việt Nam là một trong những quốc gia thành công nhất trong công tác chống dịch COVID-19, nhưng để có được kết quả đó, chúng ta đã phải đánh đổi bằng thiệt hại kinh tế không nhỏ.

Việt Nam bị ảnh hưởng bởi thương chiến Mỹ - Trung

Bên cạnh kỳ vọng thu hút đầu tư từ nước ngoài, nhiều đại biểu - là doanh nghiệp, luật sư, chuyên gia kinh tế và cán bộ nhà nước... tham gia hội thảo Cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội hay thách thức với doanh nghiệp do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP HCM (CIIS) tổ chức sáng 25-6 tại TP HCM - bày tỏ lo ngại Việt Nam sẽ chịu tác động tiêu cực do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang.

Thương chiến Mỹ-Trung còn dài, cảnh báo nhiều nguy cơ với Việt Nam

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung được dự báo sẽ còn kéo dài dù lãnh đạo hai nước sẽ gặp mặt ở Osaka, Nhật Bản vào cuối tháng 6 bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20. Tương lai này càng khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam giảm tốc. Thêm vào đó, các doanh nghiệp Trung Quốc lẫn Mỹ đều đang tăng cường đầu tư vào Việt Nam nhưng đây cũng là cái bẫy bị áp thuế nếu Việt Nam để tình trạng chuyển tải xảy ra.

Hội thảo 'Cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung: Cơ hội hay thách thức với doanh nghiệp'

Việc Mỹ gia tăng áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc đã gây nên nhiều xáo trộn về chuỗi cung ứng hàng hóa cũng như ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng, với nhiều thách thức đan xen cơ hội.