Huyền thoại về vận động viên được trả lương cao nhất trong lịch sử

Không phải những vận động viên thời hiện đại, vận động viên được trả lương cao nhất lịch sử lại là Gaius Appuleius Diocles, một người được sinh ra vào khoảng năm 104 sau Công nguyên.

'Ăn của rừng rưng rưng nước mắt'!

Ngày 19-4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) xét xử lưu động đối với 5 bị cáo: Y Tiêng Triêk (1983), Y Krông Cil (1984, cùng trú buôn Du Máh, xã Đắk Phơi, H. Lắk) và Y Krai Sruk (1982), Y Siêng Triêk (1991), Y Siêng Cil (1986, cùng trú buôn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi) về tội: 'Hủy hoại rừng'.Ngày 19-4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) xét xử lưu động đối với 5 bị cáo: Y Tiêng Triêk (1983), Y Krông Cil (1984, cùng trú buôn Du Máh, xã Đắk Phơi, H. Lắk) và Y Krai Sruk (1982), Y Siêng Triêk (1991), Y Siêng Cil (1986, cùng trú buôn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi) về tội: 'Hủy hoại rừng'.

Xét xử lưu động vụ án hủy hoại rừng

Ngày 19/4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) vừa mở phiên tòa sơ thẩm, xét xử lưu động 5 bị cáo về tội 'Hủy hoại rừng'.

Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào K'Ho – nhánh Cil

Tại Lâm Đồng có 4 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của các dân tộc bản địa. Trong đó làng nghề tại buôn Ka Tung xã Đạ Long, huyện Đam Rông là địa bàn xa, sâu nhất của tỉnh. Tuy nhiên, để góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc K'Ho (nhánh Cil), các nghệ nhân, người có kinh nghiệm về nghề cùng với chính quyền đang nỗ lực khổi phục và bảo tồn nghề dệt thổ cẩm.

Ca khúc ''Ơi con sông mặt trời'' của NSƯT Đình Nghĩ tiếp tục được vinh danh

Sau khi đoạt giải A (Giải thưởng cao nhất) của Hội Nhạc sĩ Việt Nam dành cho tác phẩm xuất sắc năm 2022, ca khúc 'Ơi con sông mặt trời' của NSƯT Đình Nghĩ là tác phẩm duy nhất được chọn giới thiệu dự Giải thưởng của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam. Một lần nữa, 'Ơi con sông mặt trời' tiếp tục được vinh danh tác phẩm xuất sắc tại Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Việt Nam 2022 vừa diễn ra tại Hà Nội.

Lên Cổng Trời ngắm cây thông quý 1.200 tuổi

Tour du lịch leo núi mới của tỉnh Lâm Đồng đưa du khách đến thăm cây thông 2 lá cổ thụ quý hiếm 1.200 tuổi cách TP Đà Lạt 50 cây số.

Tour du lịch leo núi khám phá cây thông cổ thụ quý hiếm nhất Việt Nam

Ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà sẽ phối hợp với doanh nghiệp mở tour du lịch leo núi dành cho những du khách yêu thiên nhiên khám phá cây thông hai lá cổ thụ 1.200 năm tuổi ở khu Cổng Trời.

Tour du lịch leo núi khám phá cây thông cổ thụ quý hiếm nhất Việt Nam

Trong Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà có nơi nơi rất cao gọi là Cổng Trời - nơi lưu dấu của thời tiền sử. Nơi đây có hàng trăm loài loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt có một cây thông hai lá cổ thụ khoảng 1.200 năm tuổi.

Rộn rã Lễ hội Nhô R'hê của đồng bào K'Ho Srê

K'Ho là dân tộc bản địa sinh sống lâu đời trên cao nguyên Di Linh và cao nguyên Lâm Viên với nhiều nhánh gồm: K'Ho Srê, K'Ho T'ring, K'Ho Nộp, K'Ho Cil, K'Ho Lạch, K'Ho D'ròn. Đa số các nhánh người K'Ho sống trên núi cao, rừng rậm Lâm Đồng với tập quán du canh du cư 'ăn rừng', săn bắt, hái lượm; riêng người K'Ho S'rê làm ruộng nước (trong tiếng K'Ho, Srê nghĩa là ruộng), chăn nuôi gia súc, gia cầm, định canh định cư dọc các thung lũng gần nguồn nước ở Di Linh, Lâm Hà, Đức Trọng.

Mãn nhãn với 'Thiên đường Tây nguyên' và 'Con đường Tơ lụa' bên hồ Xuân Hương Đà Lạt

Hàng ngàn du khách thích thú tham quan, chụp hình lưu niệm tại không gian văn hóa Thiên đường Tây nguyên và chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm, tơ lụa bên hồ Xuân Hương Đà Lạt.

Trình diễn nghệ thuật trên mặt hồ Xuân Hương – Đà Lạt

Chiều ngày 11-11, trong khuôn khổ Festival Hoa Đà Lạt lần thứ IX – 2022, tại mặt hồ Xuân Hương (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) khai mạc không gian triển lãm 'Thiên đường Tây Nguyên' và trình diễn thời trang lụa và thổ cẩm Tây Nguyên với sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.

Thưởng lãm không gian văn hóa Tây Nguyên bên hồ Xuân Hương – Đà Lạt

Không gian 'Thiên đường Tây Nguyên' được dựng bên bờ hồ Xuân Hương tạo điểm nhấn văn hóa trong kỳ Festival Hoa Đà Lạt lần thứ IX – 2022.

Đà Lạt sẵn sàng đón khách tham quan Thiên đường Tây Nguyên

Tất cả đã sẵn sàng để 'trình làng' một không gian 'Thiên đường Tây Nguyên', với hàng ngàn cổ vật, hiện vật gắn liền với đời sống các dân tộc ít người bản địa gốc Tây Nguyên được tái hiện ngay bên bờ hồ Xuân Hương Đà Lạt thơ mộng…

Đoàn kết, tập hợp thanh niên qua mô hình liên kết phát triển kinh tế

Nhiều mô hình tổ hợp tác (THT) của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) huyện Lâm Hà đã và đang phát huy hiệu quả, tạo được thu nhập ổn định cho bản thân và gia đình, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đi lên. Qua đây, tạo sự đoàn kết và tập hợp được nhiều thanh niên ưu tú, năng nổ tham gia vào các công tác Đoàn, Hội.

Đơn Dương hội tụ nhiều thuận lợi để phát triển du lịch

Đơn Dương là huyện đầu tiên của tỉnh Lâm Đồng hoàn thành Chương trình xây dựng Nông thôn mới vào năm 2015 và tiếp tục được chọn làm mô hình điểm xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng thông minh giai đoạn 2019-2025. Huyện Đơn Dương có địa hình núi cao và đồi thoải lượn sóng bao bọc thung lũng nhiều sông suối, tạo nên một vùng đất phù sa và bazan, thuận tiện cho canh tác lúa và rau màu. Với nhiều yếu tố thuận lợi khác, Đơn Dương hội tụ khá nhiều điều kiện tốt để phát triển du lịch.

Lâm Đồng tái hiện lễ hội truyền thống người K'ho

Theo kế hoạch tái hiện lễ hội truyền thống của cộng đồng dân tộc K'ho tại huyện Lạc Dương của Sở VH-TT&DL Lâm Đồng, chương trình sẽ diễn ra trong hai ngày 18-19/11/2022.

Nhiều vướng mắc trong số hóa hộ tịch ở Lâm Đồng

Sở Tư pháp Lâm Đồng vừa có báo cáo kết quả thực hiện số hóa sổ hộ tịch và thống kê vướng mắc trong cấp số định danh cá nhân.

Viết tiếp trang sử hào hùng

Tự hào bước dưới cờ Đảng, lớp lớp đảng viên vẫn luôn nguyện sống, chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp của Đảng. Và không gì có thể tự hào hơn khi những thế hệ trước và trong thời bình vinh dự được cài lên ngực áo những tấm huy hiệu Đảng, đánh dấu mốc son đáng nhớ cho sự trưởng thành, cống hiến, hy sinh và phấn đấu để rồi trong họ luôn giữ mãi một niềm tin vững bền vào sự soi đường, lãnh đạo của Đảng.

Phác thảo du lịch Đơn Dương

Đơn Dương - huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Lâm Đồng, là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng; không chỉ bởi điều kiện thuận lợi về hệ thống cơ sở hạ tầng kết nối các tuyến giao thông nội tỉnh, liên tỉnh, khí hậu ôn hòa quanh năm; đây còn là vùng chuyên canh rau lớn nhất tỉnh. Đơn Dương cũng là vùng đất giàu bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên như K'Ho, Churu, Cil, Rắc Lây... Đặc biệt, Đơn Dương là địa phương duy nhất của tỉnh Lâm Đồng còn lưu giữ các nghề thủ công truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Churu...

Đa dạng hình thức tập hợp thanh niên

Nhằm thực hiện nhiều giải pháp củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn, mở rộng mặt trận tập hợp thanh niên, trong những năm qua, Huyện Đoàn Đam Rông đã phát huy được vai trò xung kích, tình nguyện thực hiện nhiều công trình, phần việc... thu hút thanh niên tham gia. Qua đó, tích cực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong giảm nghèo nhanh và bền vững.

Lạc Dương: Hỗ trợ tối đa cho thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2022

Là địa phương có đông thí sinh đồng bào dân tộc thiểu số tham dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các em dự thi, huyện Lạc Dương đã có những hỗ trợ về vật chất cũng như tinh thần để động viên các thí sinh.

147 sinh viên tốt nghiệp cử nhân cao đẳng sư phạm và cao đẳng nghề nghiệp

Sáng 24/6, Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt tổ chức lễ tổng kết và trao bằng tốt nghiệp cử nhân cao đẳng cho sinh viên của khóa 44 các ngành sư phạm (2019 -2022) và khóa 45 các ngành giáo dục nghề nghiệp (2020-2022).

Ấn tượng với bức thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh đoạt giải UPU

Bằng những ngôn từ mộc mạc, trong sáng mà đầy sâu sắc, bức thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh của cô bé người Cil - Bon Niêng K'Uyên, học sinh lớp 9A, Trường Dân tộc nội trú THCS huyện Lâm Hà vừa đoạt giải 'Cây bút triển vọng Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU' lần thứ 51, năm 2022.

Lạc Dương công nhận 124 sáng kiến trên lĩnh vực giáo dục

Huyện Lạc Dương vừa công nhận 124 sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng cấp huyện năm học 2021-2022.

Dâu tằm xanh trên đất Đạ Tông

Đạ Tông - vùng đất xa xôi thuộc khu vực 3 xã Đạ Tông - Đa Long - Đạ M'rông của huyện Đam Rông là địa bàn cư trú của những cư dân Cil, M'nông vốn quen nghề trồng cây lúa, cây bắp. Nhưng người Đạ Tông hôm nay đã biết con tằm, trồng cây dâu, lên né, lên kén, mở ra một loại cây trồng, vật nuôi hiệu quả trong đời sống người nông dân.

Công nghệ cao giúp chống biến đổi khí hậu

Các nhà quy hoạch đô thị và những người ra quyết định tại Viện Công nghệ Áo (AIT) ở Vienna đưa ra một số kịch bản tương lai khác nhau trên màn hình chiếu tương tác của City Intelligence do Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ Phòng thí nghiệm (CIL) để trang bị tốt hơn cho mạng lưới đô thị trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Bí thư chi bộ uy tín của buôn làng

Với lòng nhiệt huyết, anh Cơ Liêng Ha Đông, Bí thư Chi bộ Thôn 3, xã Đạ Long (Đam Rông) đã nỗ lực tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ hủ tục không còn phù hợp, tập trung phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống mới.

Đạ Tông: Nỗ lực xóa bỏ hủ tục trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm xây dựng một nếp sống văn minh tiến bộ, thời gian qua, toàn bộ hệ thống chính trị xã Đạ Tông (huyện Đam Rông) đã vào cuộc, nỗ lực thực hiện các giải pháp đồng bộ trong việc đẩy nhanh quá trình xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong đời sống bà con dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn.

Sức sống làng nghề dưới chân núi LangBiang

Rượu cần, dệt thổ cẩm lâu nay được biết đến là nét văn hóa riêng của đồng bào dân tộc dưới chân núi LangBiang (thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng). Việc gắn kết với du lịch đang là hướng đi để gìn giữ sức sống, phát triển những sản phẩm truyền thống này.

Nữ sinh CơHo yêu thích lịch sử Việt Nam

Kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT, giáo dục thường xuyên lớp 12 cấp tỉnh, năm học 2021-2022 vừa kết thúc với 37 giải Nhất; trong đó, thí sinh Mbon Ta Mi, Trường THCS & THPT Tà Nung là một trong 6 người đoạt giải ở môn Lịch sử với 16,75/20 điểm.