Với gần 65% thanh niên toàn huyện là đồng bào dân tộc thiểu số, tín đồ tôn giáo, Huyện Đoàn - Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Đam Rông luôn xác định việc vận động thanh niên các dân tộc, thanh niên tín đồ tôn giáo tham gia các phong trào thi đua yêu nước gắn liền với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, được thực hiện thường xuyên bằng nhiều hình thức phong phú.
Nhiều năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, cùng với sự nỗ lực vươn lên, thay đổi tư duy trong lao động sản xuất nên đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã vùng khó Đạ Tông (Đam Rông) ngày càng có những đổi thay đáng mừng. Nhiều hộ dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu trên vùng đất quê hương.
Là một xã vùng sâu của huyện Đức Trọng với trên 80% dân số là người dân tộc thiểu số, đa số người dân làm nông nghiệp nhưng N'Thôl Hạ có phong trào thể dục, thể thao (TDTT) phát triển, đặc biệt là bóng đá. Xã có một câu lạc bộ (CLB) bóng đá với đội bóng vừa đoạt Cúp vô địch Giải Bóng đá 11 người các CLB toàn tỉnh Lâm Đồng năm 2024.
Loài cây này được cho là xuất hiện cùng thời với khủng long và gần như đã bị tuyệt diệt trên thế giới, chỉ còn sót lại ở Việt Nam.
Trên mảnh đất Nam Tây Nguyên - nơi chung sống của 47 dân tộc anh em, vẫn luôn có những con người đi đầu, tiên phong trong nhiều lĩnh vực để từng ngày đổi thay cuộc sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Dù ở độ tuổi nào; dù là người K'Ho, Churu bản địa hay người Tày, Nùng,... di cư từ phía Bắc xa xôi, họ đều là những 'bông hoa' tỏa sắc giữa buôn làng, miệt mài cống hiến cho quê hương.
Những ngày qua, Đà Lạt đón gần 250 nhà báo từ 37 cơ quan báo Đảng các tỉnh, thành cả nước về dự Hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên lần thứ 11 (vòng IV) trong một ngày hội lớn.
Sinh ra lớn lên ở buôn làng B'Nớ C, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, hát múa như một bản năng trời phú cho Rơ Ông K'Gem. Chị nổi lên như một hạt nhân quý trong phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng giữa bao nhiêu giọng hát hay ở nơi được mệnh danh là 'làng ca sĩ'.
Đến nay, Đam Rông đã có 18 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao, trong đó, có một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực đang được xây dựng nhãn hiệu tập thể. Huyện Đam Rông cũng đang nỗ lực để phát triển ngành nông nghiệp bền vững, tăng cường hợp tác, quảng bá cho sản phẩm đã được công nhận.
Phần tái hiện lễ hội Mừng lúa mới của đoàn Lâm Đồng đã diễn ra đúng với nguyên bản như ngay chính giữa buôn làng nơi lễ hội diễn ra.
Hội thảo khoa học quốc tế về Đánh giá Cảm quan lần thứ 8 - SPISE 2024 hướng tới mục tiêu khám phá tác động mang tính chuyển đổi của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn đối với các phương pháp đánh giá cảm quan.
Công cuộc xây dựng nông thôn mới của Lâm Đồng đã tạo dựng được trong suốt chặng đường vừa qua với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng đời sống của người dân. Để tiếp tục thực hiện được điều đó, cần đánh giá toàn diện chương trình để xác định yếu tố bền vững cho lộ trình phát triển lâu dài.
Vì yêu thích các bộ phim Hàn Quốc, Mỹ... bậc phụ huynh ở đây đã quyết định đặt tên con giống tên các thần tượng.
Hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5/6, TreeBank phối hợp với Caritas Đà Lạt tổ chức Chương trình trao tặng cây giống hỗ trợ đồng bào 5 huyện ở tỉnh Lâm Đồng chuyển đổi nông nghiệp sinh thái.
Hiện nay sự chống phá của các thế lực thù địch, phản động ngày càng diễn ra tinh vi, khó lường. Chính vì thế, việc nâng cao vai trò của Hội Nhà báo các cấp trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng càng có ý nghĩa quan trọng.
Dòng nước suối từ một hốc đá tại xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk liên tục tuôn chảy, cấp nước uống cho hàng trăm hộ dân ở buôn làng xung quanh.
Là Chủ tịch Hội Nông dân xã Tà Nung (Đà Lạt, Lâm Đồng), chị Liêng Hót Thái Hòa (SN 1977, dân tộc K'Ho Chil (Cil) đã và đang nỗ lực giúp bà con dân tộc thiểu số phát triển kinh tế trên nền tảng du lịch - bảo tồn văn hóa.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), nguy cơ lũ lụt ven biển đang gia tăng đáng kể. Trong 2 thập kỷ qua, mực nước biển dâng làm tăng nguy cơ lũ lụt cho 14 triệu người ở các vùng ven biển và nguy cơ này dự kiến sẽ tăng gần gấp 5 lần vào năm 2100.
Theo kịch bản nóng lên toàn cầu nghiêm trọng nhất, khoảng 160.000km2 đất ven biển có thể chìm dưới nước vào năm 2100, ảnh hưởng đến các thành phố lớn ven biển ở Ecuador, Ấn Độ và Việt Nam...
Đào thoát khỏi hàng ngũ Fulro, trung tá Kră Jăn Ha Xuyên, Tư lệnh Quân khu 4 ngày nào giờ trở thành già làng có uy tín trong cộng đồng ở xã Đạ M'rông, huyện Đam Rông, Lâm Đồng.
Với khát vọng khởi nghiệp từ sản vật bản địa, nhiều bạn trẻ người dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng, Bắc Kạn… không chỉ tạo sinh kế cho bản thân, cho đồng bào mà còn đưa những sản phẩm ngon, lạ đến người tiêu dùng.
Chung kết Cuộc thi Dự án khởi nghiệp Xanh 2023 do Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (Trung tâm BSA) phối hợp với các đơn vị tổ chức ngày 28 và 29/10, kết quả cho thấy, những dự án đạt giải cao chủ yếu là những dự án nâng tầm đặc sản địa phương và quan tâm nhiều đến phát triển bền vững.
Đồi núi chiêng chao, cây rừng nghiêng ngả, mái tóc phiêu bồng…, K'Truik đang cùng con tuấn mã Rambô tung vó băng băng về đích trong ánh mắt đắm đuối của sơn nữ buôn làng.
'Những buổi thông tin, tuyên truyền về biển, đảo tại vùng đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trở thành nơi để chúng tôi và người dân cùng chia sẻ những câu chuyện cảm động về cuộc sống, học tập, công tác huấn luyện và chiến đấu của những người lính hải quân, từ đó nâng cao nhận thức cho bà con về sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, nuôi dưỡng ước mơ cho các em học sinh...', Thượng tá Vũ Viết Bằng, Phó chính ủy Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân chia sẻ.
Hàng trăm học sinh, sinh viên thuộc các tộc người thiểu số Mạ, K'Ho… có hoàn cảnh khó khăn ở nhiều huyện, thành trong tỉnh Lâm Đồng được trao tặng học bổng và những phần quà thiết thực để bước vào năm học mới 2023-2024.
Không phải những vận động viên thời hiện đại, vận động viên được trả lương cao nhất lịch sử lại là Gaius Appuleius Diocles, một người được sinh ra vào khoảng năm 104 sau Công nguyên.
Ngày 19-4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) xét xử lưu động đối với 5 bị cáo: Y Tiêng Triêk (1983), Y Krông Cil (1984, cùng trú buôn Du Máh, xã Đắk Phơi, H. Lắk) và Y Krai Sruk (1982), Y Siêng Triêk (1991), Y Siêng Cil (1986, cùng trú buôn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi) về tội: 'Hủy hoại rừng'.Ngày 19-4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) xét xử lưu động đối với 5 bị cáo: Y Tiêng Triêk (1983), Y Krông Cil (1984, cùng trú buôn Du Máh, xã Đắk Phơi, H. Lắk) và Y Krai Sruk (1982), Y Siêng Triêk (1991), Y Siêng Cil (1986, cùng trú buôn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi) về tội: 'Hủy hoại rừng'.
Ngày 19/4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) vừa mở phiên tòa sơ thẩm, xét xử lưu động 5 bị cáo về tội 'Hủy hoại rừng'.
Tại Lâm Đồng có 4 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của các dân tộc bản địa. Trong đó làng nghề tại buôn Ka Tung xã Đạ Long, huyện Đam Rông là địa bàn xa, sâu nhất của tỉnh. Tuy nhiên, để góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc K'Ho (nhánh Cil), các nghệ nhân, người có kinh nghiệm về nghề cùng với chính quyền đang nỗ lực khổi phục và bảo tồn nghề dệt thổ cẩm.
Sau khi đoạt giải A (Giải thưởng cao nhất) của Hội Nhạc sĩ Việt Nam dành cho tác phẩm xuất sắc năm 2022, ca khúc 'Ơi con sông mặt trời' của NSƯT Đình Nghĩ là tác phẩm duy nhất được chọn giới thiệu dự Giải thưởng của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam. Một lần nữa, 'Ơi con sông mặt trời' tiếp tục được vinh danh tác phẩm xuất sắc tại Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Việt Nam 2022 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Tour du lịch leo núi mới của tỉnh Lâm Đồng đưa du khách đến thăm cây thông 2 lá cổ thụ quý hiếm 1.200 tuổi cách TP Đà Lạt 50 cây số.
Ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà sẽ phối hợp với doanh nghiệp mở tour du lịch leo núi dành cho những du khách yêu thiên nhiên khám phá cây thông hai lá cổ thụ 1.200 năm tuổi ở khu Cổng Trời.
Trong Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà có nơi nơi rất cao gọi là Cổng Trời - nơi lưu dấu của thời tiền sử. Nơi đây có hàng trăm loài loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt có một cây thông hai lá cổ thụ khoảng 1.200 năm tuổi.
K'Ho là dân tộc bản địa sinh sống lâu đời trên cao nguyên Di Linh và cao nguyên Lâm Viên với nhiều nhánh gồm: K'Ho Srê, K'Ho T'ring, K'Ho Nộp, K'Ho Cil, K'Ho Lạch, K'Ho D'ròn. Đa số các nhánh người K'Ho sống trên núi cao, rừng rậm Lâm Đồng với tập quán du canh du cư 'ăn rừng', săn bắt, hái lượm; riêng người K'Ho S'rê làm ruộng nước (trong tiếng K'Ho, Srê nghĩa là ruộng), chăn nuôi gia súc, gia cầm, định canh định cư dọc các thung lũng gần nguồn nước ở Di Linh, Lâm Hà, Đức Trọng.