Đoàn kết, tập hợp thanh niên qua mô hình liên kết phát triển kinh tế

Nhiều mô hình tổ hợp tác (THT) của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) huyện Lâm Hà đã và đang phát huy hiệu quả, tạo được thu nhập ổn định cho bản thân và gia đình, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đi lên. Qua đây, tạo sự đoàn kết và tập hợp được nhiều thanh niên ưu tú, năng nổ tham gia vào các công tác Đoàn, Hội.

Đơn Dương hội tụ nhiều thuận lợi để phát triển du lịch

Đơn Dương là huyện đầu tiên của tỉnh Lâm Đồng hoàn thành Chương trình xây dựng Nông thôn mới vào năm 2015 và tiếp tục được chọn làm mô hình điểm xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng thông minh giai đoạn 2019-2025. Huyện Đơn Dương có địa hình núi cao và đồi thoải lượn sóng bao bọc thung lũng nhiều sông suối, tạo nên một vùng đất phù sa và bazan, thuận tiện cho canh tác lúa và rau màu. Với nhiều yếu tố thuận lợi khác, Đơn Dương hội tụ khá nhiều điều kiện tốt để phát triển du lịch.

Lâm Đồng tái hiện lễ hội truyền thống người K'ho

Theo kế hoạch tái hiện lễ hội truyền thống của cộng đồng dân tộc K'ho tại huyện Lạc Dương của Sở VH-TT&DL Lâm Đồng, chương trình sẽ diễn ra trong hai ngày 18-19/11/2022.

Nhiều vướng mắc trong số hóa hộ tịch ở Lâm Đồng

Sở Tư pháp Lâm Đồng vừa có báo cáo kết quả thực hiện số hóa sổ hộ tịch và thống kê vướng mắc trong cấp số định danh cá nhân.

Viết tiếp trang sử hào hùng

Tự hào bước dưới cờ Đảng, lớp lớp đảng viên vẫn luôn nguyện sống, chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp của Đảng. Và không gì có thể tự hào hơn khi những thế hệ trước và trong thời bình vinh dự được cài lên ngực áo những tấm huy hiệu Đảng, đánh dấu mốc son đáng nhớ cho sự trưởng thành, cống hiến, hy sinh và phấn đấu để rồi trong họ luôn giữ mãi một niềm tin vững bền vào sự soi đường, lãnh đạo của Đảng.

Phác thảo du lịch Đơn Dương

Đơn Dương - huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Lâm Đồng, là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng; không chỉ bởi điều kiện thuận lợi về hệ thống cơ sở hạ tầng kết nối các tuyến giao thông nội tỉnh, liên tỉnh, khí hậu ôn hòa quanh năm; đây còn là vùng chuyên canh rau lớn nhất tỉnh. Đơn Dương cũng là vùng đất giàu bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên như K'Ho, Churu, Cil, Rắc Lây... Đặc biệt, Đơn Dương là địa phương duy nhất của tỉnh Lâm Đồng còn lưu giữ các nghề thủ công truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Churu...

Đa dạng hình thức tập hợp thanh niên

Nhằm thực hiện nhiều giải pháp củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn, mở rộng mặt trận tập hợp thanh niên, trong những năm qua, Huyện Đoàn Đam Rông đã phát huy được vai trò xung kích, tình nguyện thực hiện nhiều công trình, phần việc... thu hút thanh niên tham gia. Qua đó, tích cực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong giảm nghèo nhanh và bền vững.

Lạc Dương: Hỗ trợ tối đa cho thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2022

Là địa phương có đông thí sinh đồng bào dân tộc thiểu số tham dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các em dự thi, huyện Lạc Dương đã có những hỗ trợ về vật chất cũng như tinh thần để động viên các thí sinh.

147 sinh viên tốt nghiệp cử nhân cao đẳng sư phạm và cao đẳng nghề nghiệp

Sáng 24/6, Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt tổ chức lễ tổng kết và trao bằng tốt nghiệp cử nhân cao đẳng cho sinh viên của khóa 44 các ngành sư phạm (2019 -2022) và khóa 45 các ngành giáo dục nghề nghiệp (2020-2022).

Ấn tượng với bức thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh đoạt giải UPU

Bằng những ngôn từ mộc mạc, trong sáng mà đầy sâu sắc, bức thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh của cô bé người Cil - Bon Niêng K'Uyên, học sinh lớp 9A, Trường Dân tộc nội trú THCS huyện Lâm Hà vừa đoạt giải 'Cây bút triển vọng Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU' lần thứ 51, năm 2022.

Lạc Dương công nhận 124 sáng kiến trên lĩnh vực giáo dục

Huyện Lạc Dương vừa công nhận 124 sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng cấp huyện năm học 2021-2022.

Dâu tằm xanh trên đất Đạ Tông

Đạ Tông - vùng đất xa xôi thuộc khu vực 3 xã Đạ Tông - Đa Long - Đạ M'rông của huyện Đam Rông là địa bàn cư trú của những cư dân Cil, M'nông vốn quen nghề trồng cây lúa, cây bắp. Nhưng người Đạ Tông hôm nay đã biết con tằm, trồng cây dâu, lên né, lên kén, mở ra một loại cây trồng, vật nuôi hiệu quả trong đời sống người nông dân.

Công nghệ cao giúp chống biến đổi khí hậu

Các nhà quy hoạch đô thị và những người ra quyết định tại Viện Công nghệ Áo (AIT) ở Vienna đưa ra một số kịch bản tương lai khác nhau trên màn hình chiếu tương tác của City Intelligence do Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ Phòng thí nghiệm (CIL) để trang bị tốt hơn cho mạng lưới đô thị trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Bí thư chi bộ uy tín của buôn làng

Với lòng nhiệt huyết, anh Cơ Liêng Ha Đông, Bí thư Chi bộ Thôn 3, xã Đạ Long (Đam Rông) đã nỗ lực tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ hủ tục không còn phù hợp, tập trung phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống mới.

Đạ Tông: Nỗ lực xóa bỏ hủ tục trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm xây dựng một nếp sống văn minh tiến bộ, thời gian qua, toàn bộ hệ thống chính trị xã Đạ Tông (huyện Đam Rông) đã vào cuộc, nỗ lực thực hiện các giải pháp đồng bộ trong việc đẩy nhanh quá trình xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong đời sống bà con dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn.

Sức sống làng nghề dưới chân núi LangBiang

Rượu cần, dệt thổ cẩm lâu nay được biết đến là nét văn hóa riêng của đồng bào dân tộc dưới chân núi LangBiang (thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng). Việc gắn kết với du lịch đang là hướng đi để gìn giữ sức sống, phát triển những sản phẩm truyền thống này.

Nữ sinh CơHo yêu thích lịch sử Việt Nam

Kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT, giáo dục thường xuyên lớp 12 cấp tỉnh, năm học 2021-2022 vừa kết thúc với 37 giải Nhất; trong đó, thí sinh Mbon Ta Mi, Trường THCS & THPT Tà Nung là một trong 6 người đoạt giải ở môn Lịch sử với 16,75/20 điểm.

'Đánh thức' du lịch Đầm Ròn

Một mảnh đất còn vẹn nguyên vẻ hoang sơ, được mẹ thiên nhiên ban tặng một hình hài quyến rũ với đồi núi, sông suối đan xen lẫn nhau cùng với một cộng đồng người Cil, M'Nông sinh sống hòa thuận bên dòng K'Rông Nô hiền hòa. Hệt như một bức tranh mà vẫn còn ít người được chiêm ngưỡng, khám phá.

Độc đáo phong tục đón Tết của các dân tộc nơi gọi hồn, nơi cướp chồng

Mỗi dịp Tết đến xuân về, đồng bào các dân tộc Việt Nam lại có những phong tục rất độc đáo để đón Tết cổ truyền, mừng năm mới.

Tiếng ai gọi từ tên đất, tên buôn

Những cung đường dẫn đến các buôn làng Tây Nguyên bao giờ cũng có một hấp lực đặc biệt đối với tôi. Cảm xúc đó có thể bắt nguồn từ những trảng dã quỳ rực vàng điểm trên những cánh rừng thông bạt ngàn tít tắp, có thể bắt nguồn từ những triền cỏ hồng miên man trong nắng ban mai. Nhưng có lẽ sự thôi thúc đó đã được khởi nguyên từ sự linh thiêng, huyền bí của đại ngàn, từ những tiếng thì thầm, da diết của lớp lớp bậc tiền nhân như lời đồng vọng về tên đất, tên buôn, về cơ man nào những điều mơ hồ của xứ cao nguyên miền thượng…

''Đánh thức'' du lịch Đầm Ròn

Một mảnh đất còn vẹn nguyên vẻ hoang sơ, được mẹ thiên nhiên ban tặng một hình hài quyến rũ với đồi núi, sông suối đan xen lẫn nhau cùng với một cộng đồng người Cil, M'Nông sinh sống hòa thuận bên dòng K'Rông Nô hiền hòa. Hệt như một bức tranh mà vẫn còn ít người được chiêm ngưỡng, khám phá.

Giữ ''hồn'' cồng chiêng cho dân tộc Cil

Ở Tây Nguyên vào những ngày đầu năm mới, khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên cũng là lúc các buôn, làng mở lễ hội mừng xuân. Để có được tiếng cồng chiêng rộn rã trong lễ hội xuân, các nghệ nhân đã bỏ nhiều công sức truyền dạy cách đánh cồng chiêng, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ. Tại xã N'Thol Hạ - huyện Đức Trọng, có 2 nghệ nhân đang ra sức giữ gìn nét văn hóa cồng chiêng của đồng bào Cil thông qua việc truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ - đó là nghệ nhân Ka Să Ha Je và nghệ nhân Ka Să JuLy.

Sản xuất cà phê đạt chuẩn Rain Forest

Mùa vụ 2021 - 2022, lần đầu tiên nông dân trồng cà phê ở xã Lát, huyện Lạc Dương tiêu thụ cà phê đạt chuẩn chứng nhận Rain Forest Alliance 2020.

Xây dựng khu dân cư ''xanh - sạch - đẹp'' ở xã vùng sâu

Đưng K'Si là thôn xa nhất của xã vùng sâu Đạ Chais (huyện Lạc Dương) với phần đông đồng bào dân tộc thiểu số. Thời gian qua, nơi đây đã triển khai hiệu quả mô hình khu dân cư 'Xanh - sạch - đẹp' và bảo vệ môi trường, góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới nâng cao.

Những cô nuôi dạy trẻ ở vùng xa

Mầm non bán trú là câu chuyện không còn xa lạ ở nhiều nơi, khi mà cả xã hội đặc biệt dành nhiều sự quan tâm cho con trẻ. Nhưng giữa những buôn làng vùng xa, đằng sau câu chuyện bán trú ấy là tấm lòng, là những nỗ lực miệt mài của những người nuôi dạy trẻ.

Già làng bên dòng Krông Nô

Là già làng của thôn Đa Tế (xã Đạ M'Rông, huyện Đam Rông), già Kơ Să Kris Căn (76 tuổi) đến nay vẫn đảm đương vai trò là đội trưởng đội cồng chiêng của thôn. Trăn trở làm sao để tiếng chiêng đại ngàn luôn hòa nhịp cùng dòng chảy thời gian và dòng chảy của dòng Krông Nô, dấu chân của già in hằn làng trên xóm dưới để tìm người nối nhịp cồng chiêng.

Trường THPT Lang Biang và mô hình nội trú dân nuôi

Thành lập 16 năm, có đông học sinh dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là mô hình nội trú dân nuôi nên Trường THPT Lang Biang - Lạc Dương đang khẳng định là địa chỉ tin yêu của xã hội, nhất là đối với phụ huynh học sinh.

Từ 'kho báu' dược liệu Tây Nguyên…

Tôi quen thân lương y Nguyễn Đức Nghĩa từ hồi còn làm phóng viên chuyên trách mảng y tế cho một tờ báo ở TP. Hồ Chí Minh, cách đây chừng 20 năm.

Về xã chỉ còn 1 hộ nghèo trong vùng đồng bào DTTS

Những năm gần đây, đời sống của người dân trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã Hiệp Thạnh (Đức Trọng) đã ngày thêm khá giả, no ấm. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng sự nỗ lực của người dân, hiện nay cả xã chỉ còn 1 hộ nghèo là đồng bào DTTS.

K'Ho hay Cơ Ho, viết thế nào là đúng?

Từng có ý kiến rằng, nên viết người Cơ Ho, thay vì viết người K'Ho. Bởi trong hệ thống chữ viết tiếng Việt không có phụ âm đầu ghi âm vị K'. Nhưng cũng có ý kiến bảo, hai từ K'Ho và Cơ Ho đều cùng tồn tại, đều có thể sử dụng trong khi viết và nói, không có từ nào là... sai, người dùng muốn viết cách nào thì viết.

Trở lại Dơng Iar Jiêng

Rừng có lẽ là yếu tố quan trọng nhất đã bao bọc và gìn giữ để Dơng Iar Jiêng vẹn nguyên những nét đặc trưng vốn có của một cộng đồng người Cil.

Ngẩn ngơ nhan sắc cặp chị em sinh đôi dân tộc Cil vừa xinh vừa quá giống nhau

Sở hữu nhan sắc xinh đẹp, nụ cười tươi tắn, cặp chị em sinh đôi này thường gây ấn tượng với mọi người khi xuất hiện cùng nhau.

Kỳ lạ cách anh Phlit nuôi trâu thả hoang trong rừng, cả đàn 'béo tròn béo trục'

Đàn trâu gần 20 con, không cần chăn dắt, đưa về chuồng trại mỗi ngày, chủ cứ vô tư thả hoang trong rừng, năm thì mười họa mới vô thăm 1 lần mà con nào con nấy cứ béo tròn béo trục, ngoan ngoãn, không lạc mất bất kỳ một con nào.