Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25) diễn ra tại Madrid từ ngày 2-13/12/2019 trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến những tác động khủng khiếp của tình trạng ấm lên toàn cầu.
Tổ chức Khí tượng học Thế giới (WMO) ngày 3-12 cảnh báo, 10 năm qua gần như chắc chắn là thập kỷ nóng nhất được ghi nhận, vẽ nên bức tranh ảm đạm về hiện tượng băng tan, những đợt sóng nhiệt có sức tàn phá lớn và những bờ biển bị xâm nhập.
Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25) diễn ra tại Madrid từ ngày 2-13/12/2019 trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến những tác động khủng khiếp của tình trạng ấm lên toàn cầu.
Ngày 1/12, dàn lãnh đạo mới của Liên minh châu Âu (EU) chính thức nhận nhiệm vụ. Những thách thức mà EU đang phải đối mặt rất lớn cả về đối ngoại lẫn đối nội.
Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25) diễn ra tại Madrid từ ngày 2-13/12/2019 trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến những tác động khủng khiếp của tình trạng ấm lên toàn cầu.
Hơn 25.000 đại biểu từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có nguyên thủ một số nước, sẽ tụ họp tại Madrid, Tây Ban Nha để tham dự hội nghị. Ban đầu, COP25 dự kiến được tổ chức tại Brazil, nhưng sau đó chuyển sang Chile sau khi Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro nhậm chức.
Ngày 2-12 (giờ địa phương), Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 25) khai mạc tại thủ đô Madrid, Tây Ban Nha (kéo dài đến ngày 13-12). Hội nghị lần này diễn ra trong bối cảnh hàng loạt báo động đỏ về tác động của biến đổi khí hậu đã được đưa ra, trong đó Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo: Khủng hoảng khí hậu đã đến điểm không thể cứu vãn.
Nhóm các nước chịu nhiều nguy cơ từ biến đổi khí hậu cùng ra thông cáo kêu gọi các nước công nghiệp hãy hành động, trước cuộc đàm phán quan trọng về biến đổi khí hậu.
Cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc với Mỹ, cùng xu hướng đạt đến các thỏa thuận thương mại đơn phương ngày càng tăng, đã khiến Bắc Kinh phải gióng chuông báo động về cách Trung Quốc làm sao có thể tiếp tục nuôi 1, 4 tỉ dân, theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) ngày 30.11.
Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25) ngày 3/12 khai mạc tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha.
Chỉ còn ít giờ đồng hồ nữa Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu (COP25) sẽ chính thức được khai mạc tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha. Vấn đề biến đổi khí hậu vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt bởi những thiệt hại nhãn tiền mà nó gây ra, đặc biệt đối với những quốc gia kém phát triển.
Ngày 1/12, Bộ Nội vụ Tây Ban Nha cho biết nước này đã huy động hơn 5.000 nhân viên chấp pháp để đảm bảo an ninh tại Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 25 (COP25), dự kiến diễn ra tại Madrid từ 2-13/12 tới.
Tân chủ tịch Ủy ban châu Âu đã đặt ưu tiên chống biến đổi khí hậu, cam kết giảm khí thải carbon của khối này ít nhất 50% vào năm 2030.
Trái Đất đang thực sự phải đối mặt với một 'cuộc khủng hoảng khí hậu', đó là tuyên bố của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres 1 ngày trước khi chính thức khai mạc hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu, còn được gọi là COP25.
Ngoài được triển khai ở trung tâm hội nghị IFEMA, địa điểm tổ chức các hoạt động của COP25, nhiều nhân viên an ninh sẽ có mặt tại các khách sạn và sân bay.
Phong trào tuần hành rầm rộ này dự kiến có sự tham gia của nhà hoạt động vì khí hậu trẻ tuổi người Thụy Điển - nữ sinh Greta Thunberg, nhưng cô đã không đến kịp.
Cuộc biểu tình đã cho thấy phần nào tình hình cấp bách tại Australia, khi khu vực Đông Nam nước này bị tàn phá bởi hàng trăm trận cháy rừng trong những tuần qua.
Trung Quốc, cường quốc số 2 thế giới về GDP, ngày 27/11 đã lên tiếng cáo buộc các nước phát triển không đóng góp đủ về mọi mặt cho cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu. Tuyên bố của Bắc Kinh được đưa ra chỉ vài ngày trước khi diễn ra thượng đỉnh COP25 tại Madrid.
Lời kêu gọi được đưa ra chỉ một tuần trước khi Hội nghị Liên Hợp Quốc về chống biến đổi khí hậu (COP25) diễn ra tại Tây Ban Nha.
.VN - NHK hôm nay (24/11) đưa tin, các Bộ trưởng Môi trường của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã ban hành một thỏa thuận chung để cùng nhau giải quyết tình trạng ô nhiễm trên biển do chất thải nhựa.
Hội nghị cấp cao lần thứ 11 Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS- gồm Brazil, Nga, Ấn Ðộ, Trung Quốc và Nam Phi) vừa được tổ chức tại thủ đô Brasilia của Brazil. Lãnh đạo các nước thành viên BRICS đã ký tuyên bố chung với cam kết tiếp tục tăng cường chủ nghĩa đa phương và hợp tác giữa các nhà nước có chủ quyền nhằm duy trì hòa bình và ổn định trên thế giới.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động bởi sự phân cực và chia rẽ, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS-gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi), tuy là một diễn đàn kết nối hợp tác kinh tế, thương mại, nhưng đã góp phần thúc đẩy các mục tiêu chung của thế giới, bao gồm tăng cường chủ nghĩa đa phương, duy trì hòa bình và ổn định thế giới.
An ninh các quốc gia nói riêng, khu vực hay cả thế giới nói chung hiện không chỉ chịu tác động của các yếu tố truyền thống như chiến tranh hay xung đột bạo lực mà còn bị ảnh hưởng không nhỏ từ các nhân tố phi truyền thống, trong đó nổi lên là an ninh xã hội.
Kinh tế suy giảm không chỉ tác động tới một địa phương, vùng hay một quốc gia, mà còn kéo theo những hệ lụy có tính hệ thống toàn cầu...
Malaysia đã thẳng thắn không ủng hộ kế hoạch của Mỹ tổ chức hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 1/2020.
Mỹ đang xem xét tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại nước này vào tháng 1.2020 sau khi Chile rút khỏi việc đăng cai, Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia cho biết hôm 7.11 khi dẫn lời Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo.
Tổng thống Trump hôm 5/11 tuyên bố Mỹ đã bắt đầu tiến trình rút khỏi thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, khiến Trung Quốc là siêu cường còn lại giữ cam kết với thỏa thuận này.
Người phát ngôn của Liên hợp quốc, Stephane Dujarric nhấn mạnh 'quyết tâm của chúng ta tiến về phía trước trong việc thực thi Thỏa thuận Paris vẫn không thay đổi.'
Tổng thống Chile Sebastian Pinera tuyên bố nước này sẽ không đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh năm 2019 của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) trong tháng 11 và Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP25) trong tháng 12. Điều này được cho sẽ tác động không hề nhỏ tới thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung.
Việc Chile hủy đăng cai Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) do tình trạng bạo lực trong nước leo thang và sự kiện Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) tiếp tục dời hạn chót chính là hai sự kiện được quan tâm nhất tuần qua.
Tây Ban Nha sẽ phải nỗ lực rất nhiều trong vòng 1 tháng để hoàn thành công tác hậu cần cần thiết cho việc tiếp đón 25.000 phái đoàn dự kiến sẽ có mặt.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 1-11 chính thức thông báo Tây Ban Nha sẽ thay thế Chile đăng cai Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu COP 25 trong tháng 12. Chính phủ Tây Ban Nha cho biết nước này đã chuẩn bị sẵn sàng để tổ chức COP 25.
Sau khi chủ nhà Chile hủy bỏ đăng cai, ngày 1-11, Liên hợp quốc thông báo Hội nghị thượng đỉnh khí hậu toàn cầu (COP 25) vào tháng tới sẽ diễn ra tại Madrid, Tây Ban Nha.
Liên Hợp Quốc đã xác nhận thông tin trên vào ngày 1-11 và cho biết Madrid, thủ đô của Tây Ban Nha sẽ là nơi diễn ra Hội nghị này, Reuters đưa tin.
Thế giới tuần qua chứng chứng kiến ngã rẽ của nhiều vấn đề cam go và đầy trắc trở như: Thủ lĩnh tối cao IS bị tiêu diệt; EU lần thứ 3 gia hạn Brexit; Mỹ đưa quân quay lại Syria trong khi Thổ Nhĩ Kỳ và Nga bắt đầu tuần tra chung tại miền Bắc quốc gia Trung Đông này.
Tây Ban Nha đề nghị tổ chức Hội nghị về biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP 25) tại Madrid sau khi Chile quyết định rút lui đăng cai sự kiện này.
Một nhóm các nhà hoạt động môi trường đang đi thuyền đến dự hội nghị môi trường của Liên Hợp Quốc thì được thông báo hội nghị đã bị hủy bỏ.
Tổng thống Sebastian Pinera của Chile ngày 30/10 tuyên bố hủy đăng cai tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế APEC dự kiến diễn ra tháng 11 và hội nghị khí hậu COP25.
Trước đó, Chile đã thông báo quyết định rút đăng cai hội nghị COP25 và Hội nghị thượng đỉnh APEC do tình hình trong nước đang có nhiều bất ổn.
Tổng thống Chile Sebastian Pinera tuyên bố hủy kế hoạch đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/2019. Hội nghị Khí hậu của Liên Hợp Quốc dự kiến sẽ được tổ chức tại Santiago vào tháng 12 cũng không diễn ra. Lý do cho sự hủy bỏ là các cuộc biểu tình lớn nhất kể từ khi chế độ độc tài quân sự sụp đổ đang đe dọa an ninh ở Chile.
Tổng thống Chile Sebastian Pinera hôm 30.10 đã bất ngờ tuyên bố hủy đăng cai hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vào tháng tới - sự kiện mà theo kế hoạch, Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ ký kết thỏa thuận thương mại 'giai đoạn 1' với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tưởng như cuối cùng cũng mở được nút thắt, với việc nhà lãnh đạo hai cường quốc dự kiến sẽ gặp nhau bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra tháng 11tới để ký kết thỏa thuận sơ bộ, giờ đây lại gặp thế khó khi Tổng thống nước chủ nhà Chile bất ngờ tuyên bố hủy đăng cai APEC và COP25.