Tiến sĩ duy nhất được gọi là Trạng Bùng của Việt Nam, từng khiến vua Minh sửng sốt vì 36 bài thơ

52 tuổi mới đỗ tiến sĩ, Trạng Bùng từng khiến vua Minh phải sửng sốt thán phục vì tài học rộng, hiểu cao, gọi ông là 'Phùng Kỳ lão'.

Phùng Khắc Khoan đối đáp hoàng đế nhà Minh

Theo Lịch triều hiến chương loại chí thì trong chuyến đi sứ sang nhà Minh, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan đã đấu tranh bỏ được lệ cống người vàng cúi mặt của nhà Mạc trước đây...

Trợ thủ 'bí mật' của Lam Sơn, giúp Lê Lợi đại phá quân Minh

Trong chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn, Phan Vân là người tổ chức, cung cấp nhân tài, vật lực cho nghĩa quân, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân tấn công thành Đông Lũy và giành chiến thắng vang dội.

Đền Ký Lục đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Đền Ký Lục, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) hiện lưu giữ hai đạo sắc phong do vua Thái Thành và vua Duy Tân phong tặng và giao cho dân làng thờ tự.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Vị quan nào thời Hậu Lê được người dân yêu quý lập đền thờ khi còn sống?

Trong lịch sử Hà Tĩnh chỉ có 2 người được người dân dựng bia, lập đền thờ khi còn sống và ông là một trong số đó.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Mạch nguồn khoa bảng Vũ Di

Huyện Vĩnh Tường xưa có 24 Tiến sĩ nho học thì riêng xã Vũ Di đã có tới 5 vị đại khoa.

Vi phạm nghi lễ văn hóa cung đình khi tham quan, dâng hương tại Thế Tổ Miếu

Dư luận và một số người dùng mạng xã hội khi phát hiện hình ảnh, video được đăng từ một tài khoản nước ngoài đã phản ứng, bức xúc khi hình ảnh đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại Thế Tổ Miếu được tổ chức nhạc đoàn đón rước, mặc trang phục được cho là không phù hợp...

Dư luận bức xúc trước nhóm người phá bỏ nghi lễ truyền thống tại Thế Tổ Miếu và Đàn Nam Giao

Tối 10-12, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế có thông tin về những thiếu sót liên quan đến một số người cầu khấn ở Thế Tổ Miếu, Đàn Nam Giao thuộc Quần thể di tích cố đô Huế gây bức xúc trong dư luận.

Đơn vị quản lý Đại nội Huế nói gì khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách ở Thế miếu?

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế nhận thiếu sót khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách xưng là cháu đích tôn đời thứ 5 của quan đại thần Thị Lang Bộ Binh vào Thế miếu dâng hương

'Ồn ào' đón rước đoàn tham quan, Trung tâm Bảo tồn di tích Huế họp khẩn

Do có nhiều thiếu sót trong việc tổ chức đón rước một đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại di tích Thế Miếu, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế phải họp khẩn để chấn chỉnh.

Bảo tồn, phát huy di sản của danh nhân Nguyễn Công Trứ

Tối 9/12, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức kỷ niệm 245 năm ngày sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm ngày mất (1858 - 2023) của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ. Ông là danh thần, nhà tư tưởng vì nước, vì dân, có công lớn trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của dân tộc ở nửa đầu thế kỷ thứ XIX.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.

Trịnh Hoài Đức công thần nhiều công đức ( Bài 1)

>>> Bài 1: Tuổi thơ bình dân, trưởng thành vinh hiển

Cận cảnh khối tư liệu quý lần đầu được công bố về triều Nguyễn

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc và nhiều hiện vật tiêu biểu, trong đó nhiều văn bản quan trọng lần đầu tiên được công bố.

Cận cảnh khối tư liệu quý chứng kiến sự hưng phế của triều Nguyễn

Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn và nhiều hiện vật tiêu biểu.

Nhiều kỳ lạ ở truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

Sinh thời, nhà thơ tự hỏi 'Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?'(300 năm nữa thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) Hậu thế trả lời: 300 năm, 500 năm hay cả nghìn năm sau nữa, người đời vẫn nhớ đến Nguyễn Du với những gì ông đóng góp cho dân tộc và để lại cho đời.

Sa Pa – Du địa kim cổ

Năm 2013, Sa Pa tổ chức kỷ niệm 110 năm du lịch, trong năm này toàn huyện đón 722 nghìn lượt du khách tham quan, nghỉ dưỡng, doanh thu dịch vụ đạt gần 600 tỷ đồng. Sau một thập kỷ, khách đến Sa Pa tăng gấp 5 lần, doanh thu tăng hơn 10 lần. Sự hấp dẫn của Sa Pa đã được khẳng định suốt hơn 1 thế kỷ qua từ sự giao thoa văn hóa Đông - Tây.

Nguyễn Huy Kỷ: Văn quan mưu lược và nhân hậu

Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.

Sa Pa - Hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia

Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch quốc gia' vừa diễn ra ngày 22/9 với sự tham gia của 165 nhà khoa học, giới chuyên môn, nhà quản lý trên nhiều lĩnh vực, tại các cơ quan trung ương và địa phương trong cả nước.

Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia'

Chiều 22/9, tại Lady Hill Sa Pa resort, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia'.

Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia

Chiều 22/9, tại Thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch quốc gia', với sự tham gia của 165 nhà khoa học, giới chuyên môn, nhà quản lý trên nhiều lĩnh vực tại các cơ quan Trung ương và địa phương trong cả nước.

Vượt lên tầm che phủ của những cái bóng

Khi mới chớm bước vào nghiệp viết lách, V.Hugo từng hùng hồn quả quyết, như một tuyên ngôn trước thế giới và như là một xác tín với chính mình: 'Là Chateaubriand, hoặc không là gì hết!'. Trong chuyến sang Trung Hoa với vai trò của một ông Chánh sứ Việt Nam, đứng trước mộ Đỗ Phủ, thi hào Nguyễn Du thú nhận: 'Thiên cổ văn chương thiên cổ sư/ Bình sinh bội phục vị thường ly'. (Ông là bậc thầy văn chương của muôn đời. Tôi luôn luôn không quên điều đó).

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (1945 - 2023): Tự hào hai tiếng 'Việt Nam'

Chính thức trở thành quốc hiệu nước ta từ cách đây hơn 2 thế kỷ, hai tiếng 'Việt Nam' ngày nay đã được sử dụng phổ biến, trở nên thiêng liêng, tự hào và gần gũi. Tuy nhiên, nguồn gốc, ý nghĩa và nhất là quá trình hình thành quốc hiệu đó vẫn là những vấn đề lý thú, được nhiều người quan tâm.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Những sự kiện và nhân vật đầu tiên

Năm 1839, người Pháp sáng tạo ra công nghệ chụp ảnh. 30 năm sau, năm 1869, người Việt Nam đã bắt đầu du nhập nghề chụp ảnh, có hiệu ảnh đầu tiên để xây dựng nền nghệ thuật nhiếp ảnh của riêng mình.

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Vật phẩm đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn

Ngoài các lễ theo tục lệ, còn một lễ đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn gọi là lễ phát sách, cử hành trước khi cô dâu từ giã gia đình về nhà chồng trở nên bà phi.

Hoài niệm một góc Thăng Long: Ôn lại lịch sử nghề thủ công da giày

Hàng Hành, Hàng Giày là địa danh gắn với những nghệ nhân hình thành phường thợ nghề thủ công da giày đầu tiên của Việt Nam, với di tích Đình Phả Trúc Lâm là nơi tôn vinh và thờ cúng Tổ nghề.

Về đình Phả Trúc Lâm xem nghệ nhân Hà Nội làm những đôi giầy da cao cấp

Ngày 28/4, tại đình Phả Trúc Lâm (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra lễ dâng hương, khai mạc hoạt động tôn vinh nghề thủ công da - giầy và trưng bày giới thiệu các sản phẩm.

Quảng bá tinh hoa nghề thủ công da-giầy Hà Nội

Ngày 28/4, tại đình Phả Trúc Lâm (40 Hàng Hành, Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra Lễ khai mạc hoạt động tôn vinh, quảng bá nghề thủ công da-giầy và trưng bày giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu.

Lễ dâng hương và khai mạc hoạt động tôn vinh, quảng bá nghề thủ công Da–Giầy

Ngày 28/4/2023, UBND phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm cùng các đơn vị liên quan tổ chức Lễ dâng hương và khai mạc các hoạt động tôn vinh, quảng bá nghề thủ công Da – Giầy tại Đình Phả Trúc Lâm. Dự Lễ có Phó bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm Phạm Tuấn Long.

Lệ cống lư hương vàng sang Trung Quốc thời xưa

Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...

Vị Hoàng giáp có công cải cách chế độ học bổng

Là một gia đình danh gia có tiếng thời Lê sơ, thế nhưng ít ai biết phúc phần họ Quách có được nhờ vào sự thật thà.

Kinh Kha hành thích vua Tần

Kinh Kha biết mình kiếm thuật kém nên nhờ Vũ Bình đi mời Cáp Nhiếp để trợ giúp đi sang Tần.

Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì và chuyện 'hổ phụ sinh hổ tử'

Không chỉ là người phò tá tài đức, Hoàng giáp Nguyễn Duy Thì còn để lại bài học về đạo làm quan.

Vị bảng nhãn nào trở thành Thánh thuốc Nam trứ danh nước Việt?

Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.