Thống đốc chia sẻ về quản lý thị trường vàng, chính sách tiền tệ

Ngày 11/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn lĩnh vực Ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã trả lời thẳng thắn nhiều vấn đề được dư luận quan tâm.

Để phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam minh bạch, bền vững

Trong những năm gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã cho thấy sự lớn mạnh cả về quy mô, số lượng doanh nghiệp và năng lực tài chính, góp phần tăng tích lũy tiết kiệm cho nền kinh tế. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực ASEAN, quy mô thị trường còn hạn chế, trong khi nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao. Đây là dư địa để thị trường bảo hiểm phát triển bền vững trong tương lai.

Quản lý, thanh tra, kiểm tra giúp thị trường bảo hiểm phát triển an toàn và bền vững

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, Luật sư Trần Minh Hùng - Trưởng văn phòng luật sư Gia Đình (Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, công tác quản lý thanh tra, kiểm tra, giám sát là một trong những nền tảng quan trọng giúp cho thị trường bảo hiểm phát triển an toàn, minh bạch và bền vững.

Ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều kiện tốt cho DN, ngân hàng phát triển

Thời gian qua, dù có nhiều yếu tố khó khăn, thách thức, nhưng NHNN dưới sự chỉ đạo của Chính phủ đã điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ, góp phần kiểm soát kinh tế vĩ mô, đặc biệt ổn định thị trường ngoại hối, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN), ngân hàng, trong đó có các ngân hàng TMCP tư nhân phát triển.

Tây Hòa chú trọng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

Nhằm giúp người lao động địa phương có cơ hội tìm việc, tự tạo việc làm, thu nhập ổn định, huyện Tây Hòa đã và đang triển khai nhiều giải pháp. Trong đó tập trung đẩy mạnh công tác hỗ trợ tạo việc làm tại chỗ, trong tỉnh, trong nước và làm việc có thời hạn ở nước ngoài, giúp người lao động, nhất là người nghèo có việc làm, ổn định cuộc sống.

Hóa giải áp lực, chặn đà lạm phát tăng theo lương

Một trong những điểm sáng trong điều hành kinh tế - xã hội tháng 7 đó là kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Chúng ta đã hóa giải được áp lực khi tăng lương cơ sở nhưng lạm phát tăng không đáng kể.

Còn dư địa để giảm bớt áp lực lạm phát từ nay đến cuối năm

Trong 5 tháng đầu năm 2024 vẫn còn những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá đòi hỏi phải theo dõi sát sao diễn biến thị trường và có những điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2024.

Lạm phát trong tầm kiểm soát của cơ quan quản lý

Trước những lo lắng áp lực lạm phát hiển hiện trong thời gian gần đây và những yếu tố góp phần làm tăng lạm phát như tăng lương, việc điều chỉnh giá dịch vụ công..., ông Phạm Văn Bình - Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, nếu đánh giá theo tiêu chí CPI bình quân thì 5 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 4,03% so với cùng kỳ năm trước, vẫn nằm trong các kịch bản lạm phát để kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng cả năm 2024 ở mức 4 - 4,5% theo mục tiêu Quốc hội đề ra.

Phát huy điểm sáng, Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu 2024 và khát vọng phát triển

TS. Võ Trí Thành Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh (nguyên Phó Viện trưởng CIEM) đã chỉ ra những 'điểm sáng' tạo điều kiện giúp kinh tế Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 6,0% - 6,5% mà Quốc hội đề ra cho năm 2024, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Tăng cường quảng bá hình ảnh thị trường chứng khoán Việt Nam trên trường quốc tế

Đẩy mạnh hội nhập quốc tế nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trên trường quốc tế và sớm nâng hạng thị trường từ cận biên lên mới nổi là quyết tâm của Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) trong mục tiêu phát triển thị trường vốn minh bạch, hiệu quả và an toàn.

Đẩy mạnh công tác đối ngoại để sớm nâng hạng thị trường

Trước thềm Xuân Giáp Thìn 2024, bà Vũ Thị Chân Phương, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã chia sẻ dự cảm về triển vọng thị trường chứng khoán cũng như định hướng điều hành thị trường trong năm mới.

Bộ Tài chính: Doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả nợ trái phiếu đến hạn

Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải có trách nhiệm đối với nhà đầu tư, đặc biệt trách nhiệm trả nợ trái phiếu đến hạn.

Bộ Tài chính: Doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải có trách nhiệm đến cùng với các khoản nợ

Doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải có trách nhiệm đến cùng với các khoản nợ và không chuyển trách nhiệm, rủi ro của doanh nghiệp thành trách nhiệm, rủi ro của nhà nước.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Tăng cường kiểm tra, đôn đốc doanh nghiệp ưu tiên trả nợ cho nhà đầu tư

Sáng ngày 18/8, tại Bộ Tài chính đã diễn ra cuộc họp lần thứ 4 của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về ổn định thị trường chứng khoán (TTCK) và thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Phát biểu tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc - Tổ trưởng Tổ công tác cho biết, Bộ Tài chính tiếp tục tăng cường kiểm tra, đôn đốc doanh nghiệp ưu tiên trả nợ cho nhà đầu tư.

Nhiều dấu hiệu hồi sinh, Bộ Tài chính tiếp tục tìm cách khôi phục lại thị trường trái phiếu

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục tháo gỡ vướng mắc cho thị trường trường trái phiếu doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và đôn đốc doanh nghiệp trả nợ trái phiếu đến hạn...

Đảm bảo thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển ổn định, hài hòa lợi ích các bên

Sáng 18/8/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc – Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về ổn định thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã điều hành cuộc họp lần thứ tư của Tổ Công tác.

Hơn 61.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp được phát hành trong 7 tháng đầu năm

Bộ Tài chính cho biết, lũy kế từ đầu năm đến ngày 21/7, có 36 doanh nghiệp đã phát hành với khối lượng 61.200 tỷ đồng, giảm 78% so với cùng kỳ năm 2022.

Doanh nghiệp chỉ phát hành 61 nghìn tỷ trái phiếu, nhưng mua lại trước hạn tới 130 nghìn tỷ đồng

Khối lượng mua lại trái phiếu doanh nghiệp trước hạn trong 7 tháng đầu năm tăng mạnh gấp 1,65 lần so với cùng kỳ năm ngoái và hơn gấp đôi so với khối lượng phát hành.

7 tháng phát hành 60.300 tỷ đồng TPDN, dư nợ hơn 1 triệu tỷ đồng

Kể từ khi Nghị định số 08/2023/NĐ-CP có hiệu lực thi hành (5/3/2023), khối lượng TPDN phát hành là 60.300 tỷ đồng, chiếm 99% khối lượng kể từ đầu năm 2023. Dư nợ TPDN tại thời điểm 21/7/2023 khoảng 1,03 triệu tỷ đồng, chiếm 10,8% GDP năm 2022, bằng 8,3% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

Phát hành hơn 61.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp 7 tháng năm 2023

Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp tại thời điểm 21/7/2023 khoảng 1,03 triệu tỷ đồng, chiếm 10,8% GDP năm 2022, bằng 8,3% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

Bộ Tài chính kiến nghị giải pháp gỡ khó cho trái phiếu doanh nghiệp

Bộ Tài chính tiếp tục kiến nghị các giải pháp nhằm ổn định và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trong thời gian tới.

Bộ Tài chính: Dư nợ trái phiếu khoảng 1,03 triệu tỷ đồng, chiếm 10,8% GDP

Bộ Tài chính vừa có báo cáo về thị trường trái phiếu doanh nghiệp 7 tháng đầu năm 2023 và đưa ra một số giải pháp giúp thị trường trái phiếu phát triển bền vững.

Bất động sản chiếm tới 55% giá trị trái phiếu doanh nghiệp đã phát hành

Tính đến 21/7, có 36 doanh nghiệp đã phát hành với khối lượng 61,2 nghìn tỷ đồng (giảm 78% so với cùng kỳ năm 2022), trong đó doanh nghiệp BĐS chiếm 55% (33,3 nghìn tỷ đồng).

Chính sách tiền tệ không bị tác động nhiều khi FED tăng lãi suất cao kỷ lục

Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, một số chuyên gia kinh tế cho biết: Việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) vừa nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25% lên biên độ 5,25% tới 5,5%, cao nhất trong 22 năm qua, vẫn nằm trong dự báo mà Chính phủ Việt Nam đã chuẩn bị.

Lên phố hay về quê?

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, trong quý II/2023, số người mất việc làm khoảng 240.000 người, nâng tổng số người thiếu việc trong độ tuổi lao động của cả nước ở quý II là hơn 940.000 người.

Doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải chịu trách nhiệm đến cùng như cam kết với nhà đầu tư

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi, doanh nghiệp (DN) phát hành phải chịu trách nhiệm đến cùng với những nghĩa vụ như các cam kết của mình với nhà đầu tư. Nhà nước giám sát các DN, thị trường để đảm bảo việc thực thi các nhiệm vụ theo đúng các quy định của pháp luật.

Ngân hàng phải gắn với sự sống còn của doanh nghiệp, đừng '1 mình 1 chợ'

ĐBQH Trần Văn Lâm cho rằng, khi kinh tế khó khăn thì các ngân hàng phải thực sự gắn kết với nền kinh tế, đến sự sống còn của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp dệt may trước áp lực sụt giảm đơn hàng

Sau những bước phục hồi, tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn khi đơn hàng và giá bán đều sụt giảm mạnh. Cùng với đó là thách thức từ việc phải tăng cường đầu tư để xanh hóa chuỗi sản xuất theo yêu cầu của các nhà nhập khẩu. Để vượt qua khó khăn, các doanh nghiệp dệt may phải giải quyết tốt bài toán về chuyển đổi đầu tư, thay đổi mô hình sản xuất cũng như định vị lại sản phẩm, thị trường để không bị loại khỏi chuỗi cung ứng.

Doanh nghiệp dệt may nỗ lực vượt khó khi đơn hàng vẫn khan hiếm

Các doanh nghiệp dệt may đang tập trung định vị lại thị trường cả trong nước và xuất khẩu, định vị sản phẩm và quản trị công nghệ cũng như thay đổi mô hình sản xuất phù hợp để vượt qua khó khăn.

Khó khăn đơn hàng, ngành dệt may ứng phó với tiền lệ chưa từng có

Thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho hay, trong 3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may ước đạt hơn 8,7 tỷ USD, giảm 18,63% so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân được chỉ ra là do khó khăn về đơn hàng, giá nhiên liệu tăng cao... và đây là tiền lệ chưa từng có.

Sụt giảm đơn hàng, dệt may lao dốc chưa từng có tiền lệ

3 tháng năm 2023, dệt may ước đạt 8,701 tỷ USD, giảm 18,63% so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân do khó khăn về đơn hàng, giá nhiên liệu tăng cao… khiến xuất khẩu ngành dệt may lao dốc. Đây là tiền lệ chưa từng có.

Mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2023 tuy thấp hơn mức tăng 8,02% năm 2022 nhưng không dễ dàng đạt được trong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung, các nền kinh tế lớn là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam dự báo rơi vào suy thoái.

Nâng cao vị thế Việt Nam trong các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu

Đẩy mạnh kết nối Việt Nam với các tập đoàn, quỹ đầu tư toàn cầu là thành viên WEF; hỗ trợ đa dạng hóa thị trường cho hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế trong các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu. Đây là đề nghị của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi tiếp Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) chiều 11/11 nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Phnom Penh, Campuchia.

Trung Quốc cam kết không để nông sản Việt Nam ùn tắc tại cửa khẩu

Trong cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Lý Khắc Cường cam kết tạo thuận lợi cho việc thông quan, không để tái diễn tình trạng hàng nông sản của Việt Nam ùn ứ ở cửa khẩu.

Việt Nam – Điểm đến của dòng vốn đầu tư nước ngoài

Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.

Thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng trong quý III năm 2022

Bước sang quý III năm 2022, thu nhập bình quân của người lao động tiếp tục có nhiều chuyển biến theo đà tăng trưởng tích cực.

Hàn Quốc áp dụng loạt biện pháp bình ổn vật giá

Chính phủ Hàn Quốc đã quyết định hạ hạn ngạch thuế quan đối với bảy loại nguyên liệu thực phẩm, bao gồm thịt lợn và dầu ăn xuống 0% cho đến cuối năm nay.