Họa sĩ Chu Nhật Quang mang 'Dấu thiêng' đến Hoàng Thành Thăng Long

Họa sĩ Chu Nhật Quang giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cùng bề dày di sản văn hóa lịch sử thủ đô

Tác phẩm sơn mài nặng 500kg của Chu Nhật Quang

Tác phẩm sơn mài khổ lớn 5mx10m, nặng 500kg của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long, dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10).

Họa sĩ Chu Nhật Quang ra mắt triển lãm 'Dấu thiêng' tại Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 5/10, tại Hoàng Thành Thăng Long, triển lãm tranh sơn mài khổ lớn 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được khai mạc. Triển lãm được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).

'Dấu thiêng' - trưng bày tranh sơn mài về di sản Hà Nội

52 tranh sơn mài về cảnh sắc, di sản văn hóa Hà Nội của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại không gian ngoài trời, Hoàng thành Thăng Long, từ ngày 5 - 15.10.

'Dấu thiêng' - triển lãm tranh sơn mài ấn tượng của họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang

Ngày 25/9, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp Công ty cổ phần Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Toàn cầu (Vietcom) tổ chức họp báo giới thiệu sự kiện trưng bày tranh về Hoàng Thành và cảnh non sông, di sản văn hóa Hà Nội mang tên 'Dấu thiêng' của họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang.

Khám phá 'Dấu thiêng' di sản Thủ đô qua ngôn ngữ sơn mài của Chu Nhật Quang

Họa sỹ Chu Nhật Quang sẽ giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cũng như phản ánh bề dày di sản văn hóa-lịch sử của Thủ đô.

52 tác phẩm tranh sơn mài sẽ được trưng bày tại triển lãm 'Dấu thiêng'

Triển lãm tranh sơn mài 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ chính thức ra mắt công chúng tại Hoàng Thành Thăng Long vào tháng 10 sắp tới.

Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài 1: Băn khoăn từ dự án trùng tu hai 'đại danh thắng' xứ Đoài

Thông tin về dự án tôn tạo chùa Trầm, chùa Trăm Gian (hai trong 'tứ đại danh thắng' của xứ Đoài, bên cạnh chùa Thầy và chùa Tây Phương), với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc tôn tạo nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di tích đồng thời hướng tới phát triển du lịch. Tuy nhiên, thời gian qua, những cuộc trùng tu, tôn tạo di tích đã để lại nhiều tranh cãi. Trong đó, với chùa Trăm Gian từng xảy ra sự cố 'không thể tin nổi' vào năm 2012. Vậy làm thế nào để việc trùng tu thực sự mang lại hiệu quả?

Hội thảo đặc biệt về phát huy giá trị cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian

Sáng 6/9, huyện Chương Mỹ, Sở VH-TT Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian'.

Vẻ đẹp mộc của loạt chùa nổi tiếng Hà Nội đầu thập niên 1990

Cùng xem loạt ảnh hiếm về chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương... ở Hà Nội những năm đầu thập niên 1990 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Đắm đuối với sơn mài

Từ tấm bé đã nghe mùi sơn ta đặc quánh không khí trong nhà, Chu Nhật Quang theo đuổi tranh sơn mài đầy nghiêm túc và say mê. Chẳng mấy ai được như anh, đầu tư hẳn 7 năm du học hội họa tại Mỹ. Nếu không có sự say và yêu nghề ngấm sâu trong từng mạch máu thì không có một Chu Nhật Quang sở hữu hàng chục bức sơn mài khổ lớn. Khoảng 50 bức tranh sơn mài được tuyển chọn chỉn chu, sớm ra mắt công chúng tại Hoàng thành Thăng Long. Triển lãm khai mạc dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Những ngôi chùa 'tiền Phật - hậu Thánh' nổi tiếng khắp Việt Nam

Nhiều chùa cổ thời Lý-Trần ngoài thờ Phật còn thờ Thánh - những vị sư được thần thánh hóa. Các chùa này thường có khu thờ Thánh nằm sau khu thờ Phật, gọi là 'tiền Phật - hậu Thánh'. Đây là kiểu chùa chỉ có ở Việt Nam.

Thủy đình Chùa Thầy đang 'kêu cứu'

'Cơm tối rối nước', 'các môn nghệ thuật khác muốn thu hút khách du lịch phải vượt qua cái bóng của rối nước'… điều này khẳng định giá trị nghệ thuật độc đáo cũng như giá trị kinh tế của môn nghệ thuật này. Ấy thế nhưng, chỉ cách trung tâm thủ đô 40km, nơi sản sinh ra múa rối nước lại không có bất kì một hoạt động múa rối nào, bởi nhà thủy đình nơi đây đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Số hóa 'địa chỉ đỏ'

Phát huy vai trò xung kích trong tuyên truyền, quảng bá các di tích lịch sử-văn hóa của Thủ đô, Đoàn Thanh niên các cấp TP Hà Nội đã sáng tạo trong ứng dụng công nghệ chuyển đổi số, xây dựng các công trình bản đồ số 'địa chỉ đỏ', vừa giúp dễ dàng tra cứu và tìm hiểu, vừa tăng tính hấp dẫn với người xem.

Nạn chặt trộm gỗ sưa trên núi Thầy (Quốc Oai, Hà Nội): Giao Công an huyện vào cuộc điều tra, xử lý

Sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh tình trạng trộm phá gỗ sưa trên núi Thầy (núi đá Sài Sơn), lãnh đạo UBND huyện Quốc Oai đã giao Công an huyện vào cuộc điều tra, xử lý theo các quy định của pháp luật.

Nạn chặt trộm gỗ sưa trên núi Thầy (Quốc Oai, Hà Nội): Bài 2 - Chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu

Khu di tích đặc biệt quốc gia chùa Thầy chỉ cách trụ ở UBND xã Sài Sơn khoảng 300m. Việc chặt phá gỗ sưa diễn ra suốt thời gian dài nhưng vẫn không có biện pháp ngăn chặn thực sự hữu hiệu.

Nạn chặt trộm gỗ sưa trên núi Thầy (Quốc Oai, Hà Nội): Bài 1 - Quần thể sưa trăm năm tuổi dần biến mất

Một quần thể sưa lên tới cả trăm cây, với hàng trăm năm tuổi, gắn bó với ngôi chùa Thầy ở giữa đất thủ đô nhưng đang bị mất dần bởi tình trạng chặt trộm.

Mô hình thí điểm ATGT khu vực trường học: Giảm thiểu ùn tắc, phụ huynh an tâm

Thực hiện mô hình thí điểm các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông khu vực trường học đã cho thấy những kết quả tích cực ban đầu.

Hà Nội: Ban Trị sự Phật giáo Thủ đô tiếp tục thăm, làm việc tại 5 trường hạ

Chuyến thăm các hạ trường trên toàn Thành phố của Ban Trị sự Phật giáo Thủ đô nhằm động viên đời sống tu tập của chư hành giả trong 3 tháng hạ an cư, cũng như phổ biến quy định của pháp luật liên quan đến tôn giáo và tuyên truyền vận động Tăng Ni tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian qua trường hợp Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở vùng đồng bằng sông Hồng qua trường hợp thiền Sự Từ Đạo Hạnh đã tạo nên hỗn hợp...

Gỡ vướng mắc trong giao đất dịch vụ ở Quốc Oai

Hiện nay, nhiều khu đô thị, cụm công nghiệp ở huyện Quốc Oai hoạt động ổn định nhưng việc thực hiện chính sách giao đất dịch vụ cho người dân sau thu hồi đất phục vụ dự án vẫn gặp khó khăn.

Loạt ảnh để đời về ngoại thành Hà Nội năm 1991

Chở gốm trên đường đê Bát Tràng - Hà Nội, người dân ở làng Cổ Loa tụ họp, những đứa trẻ và đàn ngỗng ở làng Lệ Mật... là những khoảnh khắc đời thường mộc mạc được ghi lại ở ngoại thành Hà Nội năm 1991.

Hình ảnh không thể quên về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992

Lò nung vôi ở Thạch Thất, Trẻ em ở vùng nông thôn huyện Mỹ Đức, quang cảnh nhìn từ sườn núi Thầy ở huyện Quốc Oai... là loạt ảnh đầy hoài niệm về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992.

Giá trị kiến trúc và lịch sử chùa Một Mái

Chùa Một Mái - ngôi chùa nhỏ nằm trong quần thể di tích chùa Thầy, thuộc xã Sài Sơn huyện Quốc Oai từng là nơi dừng chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trải qua năm tháng, nơi đây đã trở thành địa chỉ đỏ lưu giữ những dấu tích, kỷ vật thân thương về Người

Người trẻ số hóa di sản tư liệu: 'Nhịp cầu' nối từ quá khứ đến hiện tại

Thời đại công nghệ phát triển, người trẻ có nhiều cách lựa chọn để gìn giữ di sản văn hóa của ông cha ngàn đời. Sử dụng công nghệ để lưu trữ, quản lý, bảo tồn di sản tư liệu đang là một hướng đi được người trẻ tích cực lựa chọn tham gia.

Tinh hoa Bắc Bộ - show diễn thấm đượm văn hóa nghệ thuật dân gian

Là sân khấu thực cảnh lớn nhất Bắc bộ, Tinh hoa Bắc Bộ qua hơn một thập kỷ dàn dựng tới nay đã trở thành một trong những vở diễn văn hóa hàng đầu và được mệnh danh là 'show diễn đáng xem nhất Việt Nam'.

Dấu chân người trẻ trên hành trình giữ gìn văn hóa

Chỉ cần thao tác quét mã QR đơn giản, khách du lịch bốn phương đã có trong tay thông tin đầy đủ, chi tiết về các di tích lịch sử quanh Hà Nội. Đây là công trình 'Số hóa các di tích' đang được các cơ sở Đoàn thanh niên trên địa bàn Thủ đô thực hiện rộng rãi.

Đánh thức tiềm năng du lịch Quốc Oai

Huyện Quốc Oai có hơn 200 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, trong đó giá trị nhất là 2 di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và đình So...

Cẩm nang du lịch ngoại thành Hà Nội bằng xe bus

Xe bus là một phương tiện công cộng phổ biến ở Hà Nội với giá thành rẻ, phù hợp với mọi người, du lịch ngoại thành Hà Nội bằng xe bus sẽ lại càng thú vị hơn.

Á quân 1 Siêu mẫu nhí toàn năng Nguyễn Phạm Hà Linh diễn firstface mở màn bộ sưu tập Nắng biển của NTK Châu Loan.

Hưởng ứng và chào mừng lễ hội 'Chùa Thầy' của UBND huyện Quốc Oai (Hà Nội), công ty cổ phần Tuần Châu Hà Nội phối hợp tổ chức các chương trình và các hoạt động giải trí. Trong đó, nhà thiết kế Châu Loan đã được ban tổ chức mời tham gia trình diễn bộ sưu tập 'Nắng biển' tại bãi biển nhân tạo Tuần Châu, Hà Nội.

Hà Nội kích cầu tiêu dùng qua các lễ hội

Tháng 3 âm lịch là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội truyền thống tại một số địa phương. Trung tâm Xúc tiến thương mại, Du lịch Hà Nội đã phối hợp các quận, huyện thị xã triển khai nhiều chương trình xúc tiến, quảng bá sản phẩm.

Hà Nội đẹp và chưa đẹp | 14/04/2024

Cây di sản ở huyện Thanh Oai; Danh thắng chùa Thầy; Lấn chiếm lòng đường làm nơi đỗ xe; Hàng quán chiếm dụng vỉa hè, lòng đường...là những tin chính có trong bản tin hôm nay.

Kết nối ngoại giao, giới thiệu không gian văn hóa xứ Đoài

Chiều tối 13/4, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã tổ chức buổi giao lưu giữa các Nhà Ngoại giao nữ, Phu nhân Đại sứ các nước và Ngoại giao đoàn năm 2024. Với chủ đề 'Tìm về không gian văn hóa xứ Đoài', nhiều nét đặc sắc riêng có của văn hóa Bắc bộ, Việt Nam đã được giới thiệu tới bạn bè quốc tế

Ngày cuối tuần thảnh thơi ở xứ Đoài của các nhà ngoại giao

Ngày cuối tuần, các Đại sứ, nhà ngoại giao được trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị trong không gian văn hóa, ẩm thực đậm chất Bắc Bộ tại vùng quê ngoại thành Hà Nội.

Trong khuôn khổ lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội), tối 12/4, đông đảo người dân cùng du khách được chiêm ngưỡng màn trình diễn ánh sáng nghệ thuật của 200 máy bay không người lái.

Hà Nội: Huyện Quốc Oai đón Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12/4, huyện Quốc Oai (Tp.Hà Nội) tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy.

Kinh nghiệm chiêm bái chùa Thầy - cổ tự linh thiêng trong mùa lễ hội

Lễ hội chùa Thầy diễn ra vào ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng 3 Âm lịch. Vào độ này, ngôi chùa lại thu hút hàng nghìn du khách từ nhiều nơi về góp vui, trẩy hội. Năm nay, lễ hội chùa Thầy rơi vào ngày 13/4 đến 15/4/2024.

Lễ hội chùa Thầy trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội chùa Thầy là lễ hội đặc sắc, mang tính chất tôn giáo tín ngưỡng có sự kết hợp với những nét di sản văn hóa độc đáo.

Khai hội chùa Thầy, đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12/4, tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, UBND huyện Quốc Oai, Hà Nội đã tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội chùa Thầy, Lễ khai hội chùa Thầy và khai mạc Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024.

Quốc Oai đón hàng vạn du khách trong đêm khai hội chùa Thầy

Với việc đổi mới trong cách thức tổ chức, cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, xúc tiến thương mại, ngay trong buổi tối khai hội chùa Thầy, huyện Quốc Oai đã đón hàng vạn du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Chùa Thầy là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai đã tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Nguyễn Doãn Toản; Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tham dự lễ hội.

Lễ hội chùa Thầy trở thành Di sản văn hóa

UBND huyện Quốc Oai, TP Hà Nội đã tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho lễ hội truyền thống chùa Thầy vào tối 12-4.

Huyện Quốc Oai đón Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12/4, tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) diễn ra Lễ khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia Lễ hội chùa Thầy và khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch, Xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 với chủ đề 'Quốc Oai-khơi nguồn di sản'.

Quốc Oai đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 12/4, huyện Quốc Oai tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần lễ văn hóa du lịch huyện Quốc Oai 2024 với chủ đề 'Quốc Oai - Khơi nguồn di sản'.

Lễ hội chùa Thầy đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội chùa Thầy (Thiên Phúc tự) tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội năm nay có nhiều hoạt động quảng bá di sản và du lịch. Đây cũng là dịp nhân dân địa phương đón nhận Quyết định ghi danh Lễ hội chùa Thầy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ấn tượng với màn trình diễn drone tôn vinh văn hóa xứ Đoài

Tối 12/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, lễ khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội chùa Thầy và khai mạc Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 đã diễn ra với chủ đề 'Quốc Oai - Khơi nguồn di sản'.