Bí quyết gia truyền giúp mì Quảng trở thành 'báu vật' ẩm thực Việt Nam

Sợi mì vàng óng, nước dùng đậm đà, rau sống tươi mát... các làm món Mì Quảng đã chính thức được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của món ăn này?

Kỳ 3: Công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ

Để có vùng đất Nam bộ trù phú hôm nay, các thế hệ người Việt đã đổ biết bao công sức, mồ hôi và cả máu xương.

Ẩm thực Huế và triển vọng đến UCCN

Huế có nhiều lĩnh vực nổi bật để tham gia mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Điều này không chỉ quảng bá được bản sắc văn hóa địa phương ra với thế giới mà còn cơ hội để thu hút du khách, nhà đầu tư đến với Huế. Tuy nhiên, việc lựa chọn lĩnh vực nào để làm nổi bật lên sự đặc trưng, riêng biệt của Huế khi tham gia UCCN là chuyện cần tính toán kỹ lưỡng.

Bài thơ bí hiểm trong chiếc mâm 2 đáy

Với tài năng hơn người, Đào Duy Từ (1572 - 1634) - quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa ngày nay - có nhiều cống hiến cho chính quyền Đàng Trong,

Độc lạ những món chè chỉ ở Huế mới có

Đến Huế là đến thiên đường của các loại chè, nơi đây có từ những món chè bình dân cho đến những món chè cung đình cầu kỳ, tinh tế. Tuy nhiên có 2 món chè độc lạ mà chỉ đến vùng đất Cố đô này bạn mới có thể thưởng thức.

Làng đúc đồng 400 tuổi ở Quảng Nam

Trải qua những năm tháng thăng trầm, di sản làng nghề đúc đồng Phước Kiều (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) vẫn hiện hữu như một chứng nhân của lịch sử - từ thời chúa Nguyễn.

Thương cảng Hội An: Nhìn từ lịch sử huy hoàng

Hội An - đô thị cổ ven biển Quảng Nam vẫn luôn là tâm điểm của rất nhiều sự quan tâm, chú ý, bảo tồn của người Việt và dư luận toàn cầu. Có một thời, đô thị nhỏ bé này từng là một thương cảng lẫy lừng, đóng vai trò cực kì quan trọng trong giao thương khu vực và quốc tế.

Báu vật hơn 200 tuổi bên trong ngôi cổ tự nổi tiếng ở Long An

Báu vật có tuổi đời hơn 200 năm trong ngôi cổ tự ở Long An là những vật phẩm được chúa Nguyễn ban tặng để ghi nhớ tháng ngày ông nương náu cửa chùa.

Khám phá những bảo vật quốc gia bằng đồng, bia đá tại Cố đô Huế

Huế có rất nhiều hiện vật và nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam, trong đó có những kiệt tác nghệ thuật bằng đồng, bia đá độc bản thời Nguyễn.

VKSQS Quân khu 5 tổ chức chương trình 'Tri ân – Giáo dục truyền thống'

Nhân kỷ niệm 64 năm ngày truyền thống VKSND (26/7/1960 – 26/7/2024) và kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947–27/7/2024), đồng thời kế thừa đạo lý tốt đẹp 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ kẻ trồng cây' của dân tộc ta, VKSQS Quân khu 5 tổ chức chương trình 'Tri ân – Giáo dục truyền thống'.

Khu bán nấm tràm - 'lộc trời' 30.000- 60.000 đồng/kg tạo nên nơi mua bán nhộn nhịp bên cạnh di tích Huế

Nấm tràm sau khi hái được người dân đưa về tập kết ở không gian bên cạnh di tích đàn Nam Giao (TP Huế) tạo nên chợ bán 'lộc trời'. Hoạt động mua bán ở đây diễn ra nhộn nhịp từ sáng sớm đến đêm muộn.

Giữ tối đa yếu tố gốc khi tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Diên Khánh

Việc tu bổ, tôn tạo di tích cấp quốc gia Thành cổ Diên Khánh phải bảo tồn tối đa các yếu tố gốc, ưu tiên phương pháp thủ công, hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới.

Công diễn vở opera 'Công nữ Anio' với hình thức kịch kể chuyện âm nhạc đặc biệt

Tối 17/7, tại Phòng Hòa nhạc Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh đã công diễn Kịch kể chuyện âm nhạc đặc biệt Opera 'Công nữ Anio'. Câu chuyện tình yêu của nàng công nữ Ngọc Hoa của xứ Đàng Trong và chàng thương nhân Nhật Bản Araki Sotaro một lần nữa khiến khán giả xúc động.

Vị thái giám bí ẩn thời chúa Nguyễn

Mai Văn Hoan là vị chưởng thái giám có vài trò quan trọng thời chúa Nguyễn nhưng tiếc thay những thông tin về ông ngày nay không nhiều người biết tới.

Các yếu tố đặc thù về di sản của đô thị Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế xác định nhiệm vụ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy địa phương phát triển toàn diện. Do vậy, tỉnh đang quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 theo tiêu chí đặc thù, trong đó trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản.

Cận cảnh thành cổ hơn 230 năm tuổi từ thời Chúa Nguyễn

Thành cổ Diên Khánh hơn 230 năm tuổi đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc gần như nguyên vẹn, sắp được tỉnh Khánh Hòa trùng tu để phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa.

Ấn tượng đô thị 326 năm tuổi

Chuỗi sự kiện diễn ra trong 5 ngày nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, giới thiệu đến người dân và du khách những thành quả trong xây dựng và phát triển thành phố

Cao Đình Độ: Đệ nhất tổ sư nghề kim hoàn

Trong lịch sử phát triển của nghề kim hoàn ở Đàng Trong nói riêng, nước ta nói chung, có dấu ấn quan trọng của vị tổ nghề Cao Đình Độ và con trai ông - Cao Đình Hương. Ông Cao Đình Độ còn được vua nhà Nguyễn sắc phong là 'Đệ nhất tổ sư'. Theo các tài liệu sử sách và lưu truyền, ông Cao Đình Độ quê huyện Cẩm Thủy của xứ Thanh.

Mộ và nhà thờ Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia

Ngày 25/6, tại thôn Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) diễn ra lễ công bố quyết định và trao bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn.

Sơ lược tiến trình hội nhập phía Đông Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam

Trong bài viết nhỏ này, tôi muốn đề cập tiến trình hội nhập phía Đông Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam.

Điều tra nguyên nhân vụ cháy một chùa cổ ở Huế

Ngày 24/6, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ nỗ lực dập tắt thành công vụ cháy xảy ra trong đêm tại chùa Thuyền Lâm.

Hình ảnh chùa Thuyền Lâm ở Huế bị cháy rụi trong đêm

Đêm 23/6, ngọn lửa bốc lên dữ dội và thiêu rụi nhiều vật dụng tại chùa Thuyền Lâm (150 đường Điện Biên Phủ, TP Huế). Hiện cơ quan chức năng tại tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy.

Quảng Bình: Lễ giỗ 324 năm Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại quê nhà

Ngày 24-6, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) lần thứ 324 (1700-2024).

Cháy chùa Thuyền Lâm ở Huế, 200m2 chính điện bị thiêu rụi

Vụ cháy chùa Thuyền Lâm (TP Huế) xảy ra trong đêm. Hậu quả, khu vực chính điện của chùa rộng gần 200m2 với nhiều đồ đạc bị lửa thiêu rụi.

Cảnh sát nỗ lực dập tắt vụ cháy tại một ngôi chùa cổ ở Huế

Các sư thầy phát hiện ngọn lửa bùng lên tại khu vực chính điện của chùa Thuyền Lâm (TP Huế) nên đã dùng bình chữa cháy cầm tay, cùng với người dân dập lửa. Tuy nhiên do bên trong ngôi chính điện của chùa có nhiều vật dụng dễ cháy nên vụ cháy nhanh chóng bùng phát lớn.

Lý do khiến vua Minh Mạng chê thơ của vua Càn Long quê mùa, thô kệch?

Theo ghi chép của tư liệu lịch sử, một vị vua nổi tiếng của Việt Nam đã từng chê bai thơ của vua Càn Long.

Đồng Nai tổ chức lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 21.6, tại Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND TP.Biên Hòa đã tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324, năm 2024.

Trên quê hương Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải

Ba địa danh Trường Sa (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi) và Phú Quý (Bình Thuận) đều được chính sử triều Nguyễn ghi nhận là những vùng biển đảo đã được người Việt ra khai thác và khẳng định chủ quyền từ rất sớm. Ngày nay, ba huyện đảo này đang vươn mình trở thành những điểm sáng về phát triển kinh tế, du lịch, bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng như đang ra sức nỗ lực thực hiện cam kết chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC).

Tống Phước Trị, người góp phần vào việc mở đất phương Nam

Là khai quốc công thần thời Nguyễn, công trạng của Tống Phước Trị được ghi chép rất rõ ràng trong các bộ chính sử. Tuy nhiên, về tiểu sử và hành trạng của ông vẫn là một dấu hỏi lớn, thậm chí nơi thờ ông ở ngay mảnh đất quê hương cũng chỉ còn lại dấu tích ít ỏi.

Hoằng Quốc công Đào Duy Từ - đệ nhất khai quốc công thần | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 09/06/2024

Là nhà quân sự và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, trong suốt 8 năm phụng sự, Đào Duy Từ đã đem hết tâm huyết giúp chúa Nguyễn từng bước ổn định tình hình, mở mang bờ cõi, xây dựng cơ sở xã hội vững chắc và một quân đội hùng mạnh.

Khánh thành Dự án bảo tồn, tu bổ Lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ

Dự án góp phần trả lại vẻ đẹp vốn có của công trình lăng mộ Hoàng Thái hậu Từ Dũ, đồng thời bảo tồn không gian cảnh quan văn hóa trong khuôn viên khu vực Lăng Vua Thiệu Trị

Khánh thành dự án Bảo tồn tu bổ Lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ

Sáng 7/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ khánh thành dự án Bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích Lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ thuộc quần thể di tích Lăng vua Thiệu Trị tại xã Thủy Bằng, thành phố Huế.

Khánh thành Dự án bảo tồn, tu bổ Lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ

Dự án góp phần trả lại vẻ đẹp vốn có của công trình lăng mộ Hoàng Thái hậu Từ Dũ, đồng thời bảo tồn không gian cảnh quan văn hóa trong khuôn viên khu vực Lăng Vua Thiệu Trị

Vì sao những vườn sản vật 'tiến vua' xứ Huế mất mùa chưa từng có?

Nông dân xứ Huế đang đứng ngồi không yên nhìn những vườn Thanh Trà mất mùa chưa từng có, cùng với đó là chất lượng và hương vị ngày càng sụt giảm.

Độc đáo nơi diễn ra Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024

Lần đầu tiên Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức tại Điện Kiến Trung, cung điện lộng lẫy bậc nhất trong Đại Nội Huế vào ngày 7/6.

Một đời người qua được mấy dòng sông

Dòng sông năm tôi 17, 37 hay 57 tuổi đều là con đường xuyên thời gian lịch sử, đều chứa đựng những di sản văn hóa quý giá, đều nối liền đôi bờ, hai miền ngược xuôi, và cuối cùng đều ra biển cả...

Giai thoại phong thủy ly kỳ của giếng nước đặc biệt nhất xứ Huế

Chúa Nguyễn cho người tìm hiểu xem thầy phong thủy đã trấn yểm như thế nào thì không một ai được rõ. Chỉ nghe lời đồn là một chiếc giếng đã được thầy phong thủy đào ở đâu đó trong dãy núi này...

Địa phương nào ở miền Nam giáp nhiều tỉnh thành nhất?

Địa phương này ở miền Nam, giáp với 7 tỉnh thành, nhiều thứ hai cả nước.

'Từ độ mang gươm đi mở cõi'-Bài 1: Hành trình mở cõi

Trong những ngày Quảng Bình cờ hoa đón đợi dịp kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh (1604-2024), chúng tôi lại xuôi vào Nam, đi theo dấu chân người mở cõi năm nào-Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Càng đi, càng tự hào và càng trân quý tài đức, tấm lòng của người con xứ Quảng nơi mảnh đất phương Nam xa xôi. 'Từ độ mang gươm đi mở cõi' đã ngót nghét hơn 325 năm, bao vùng đất, bao miền quê đã đổi thay cùng những đổi dời của lịch sử nhưng tình cảm, sự trân trọng, quý mến mà người dân Nam bộ dành cho ông vẫn nặng sâu như dòng Cửu Long miệt mài chảy mãi.Bài 2: Cù lao Phố nhớ người xưa

Quảng Nam tìm ý tưởng phát huy giá trị Dinh trấn Thanh Chiêm

Quảng Nam sẽ thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực di tích Dinh trấn Thanh Chiêm nhằm giữ gìn giá trị di tích và phát triển du lịch.

Đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình làng Thế Chí Đông

Ngày 24/5, tại đình làng Thế Chí Đông, UBND xã Điền Hải, huyện Phong Điền tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Từ Tây Nguyên đến Trường Sa: Tưởng xa nhưng lại hóa gần

Sinh ra và lớn lên ở núi rừng Tây Nguyên, tôi đã nghĩ Trường Sa xa lắm.

Tinh thần tự do làm nên bản sắc văn hóa của vùng đất Sài Gòn

LTS. Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global, trụ sở tại Paris - Pháp) đang thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ do TP.HCM đặt hàng về 'Xây dựng chiến lược phát triển hình ảnh, thương hiệu TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.