Vào thời kỳ nhà Thanh đoạt được quyền lực từ nhà Minh trên đất Trung Hoa, năm 1679 khoảng 3.000 người tướng sĩ nhà Minh cùng 50 chiến thuyền đã đến miền Đàng Trong xin quy thuận chúa Nguyễn. Được chúa Nguyễn cho phép, một nửa theo tướng Trần Thượng Xuyên đến trấn Biên Hòa để lập nghiệp. Họ tìm thấy Cù lao phố: Nằm biệt lập giữa lòng con sông Đồng Nai, một hòn đảo lớn chia dòng nước làm hai. Họ dựng lên phố xá, bến cảng, thu hút tàu thuyền từ các xứ Trung Hoa, Nhật Bổn, Chà Và… đến giao thương vô cùng đô hội, thịnh vượng bậc nhất phương Nam lúc bấy giờ.
Tuyển tập 'Đất Việt trời Nam liệt truyện' của nhà văn Trần Bảo Định là bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt của dân tộc Việt Nam. Những câu chuyện 'từ thuở mang gươm đi mở cõi' xuyên suốt theo dòng chảy lịch sử kể từ khi chúa Nguyễn vào Nam khai mở xứ Đàng Trong cho tới khi Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp và đến đầu thế kỷ XX, với cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ trong nỗ lực chung cùng giải phóng đất nước.
UBND TP Tuy Hòa vừa tổ chức hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh. Đồng chí Huỳnh Lữ Tân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Tuy Hòa; đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VHTT&DL, các đơn vị liên quan và các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử dự hội nghị.
Sáng 29/8, UBND TP Tuy Hòa tổ chức hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ trưng bày hơn 60 hiện vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ diễn ra từ ngày 28/8/2024 đến tháng 10/2024 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Theo Đại Nam thực lục, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Hiện lăng mộ của ông tọa tại xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
Bên trong ngôi chùa có tên là Chùa Thiên Mụ tại xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An có những vật phẩm được chúa Nguyễn Ánh ban tặng để ghi nhớ tháng ngày Chúa Nguyễn nương náu cửa chùa.
Đã từ rất lâu, khi nhắc đến Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh, không ít người thường dành cái nhìn ưu ái hơn dành cho Nguyễn Huệ. Song, không phải trong thời kỳ nào, Nguyễn Huệ được những người viết sử tôn vinh như thế.
Mỳ Quảng - đặc sản ẩm thực nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam có giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời. Để món ăn Mỳ Quảng thật sự ngon cần vận dụng các tri thức dân gian trong cách chế biến kết hợp với sự sáng tạo tinh tế của các nghệ nhân.
Về nguồn gốc của món Mỳ Quảng, cho đến nay vẫn còn rất nhiều cách lý giải. Song nhận định có tính thuyết phục cao là nghề truyền thống chế biến Mỳ Quảng ra đời cùng với quá trình mở đất, lập làng của người Quảng Nam xưa; sớm nhất là sau mốc lịch sử vua Lê Thánh Tông mở cõi (năm 1471) và muộn nhất là thời kỳ các chúa Nguyễn trấn nhậm xứ Đàng Trong từ năm 1558...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa chính thức đưa tri thức dân gian mì Quảng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khẳng định giá trị văn hóa đặc trưng và sức sống mạnh mẽ của món ăn này.
Tri thức dân gian mì Quảng tỉnh Quảng Nam được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian mì Quảng.
Tri thức dân gian mỳ Quảng, tỉnh Quảng Nam và Tri thức dân gian phở Nam Định, tỉnh Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 9/8, Bộ VH-TT&DL đã công bố quyết định công nhận Mỳ Quảng của Quảng Nam là Di sản trong Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sợi mì vàng óng, nước dùng đậm đà, rau sống tươi mát... các làm món Mì Quảng đã chính thức được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của món ăn này?
Để có vùng đất Nam bộ trù phú hôm nay, các thế hệ người Việt đã đổ biết bao công sức, mồ hôi và cả máu xương.
Huế có nhiều lĩnh vực nổi bật để tham gia mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Điều này không chỉ quảng bá được bản sắc văn hóa địa phương ra với thế giới mà còn cơ hội để thu hút du khách, nhà đầu tư đến với Huế. Tuy nhiên, việc lựa chọn lĩnh vực nào để làm nổi bật lên sự đặc trưng, riêng biệt của Huế khi tham gia UCCN là chuyện cần tính toán kỹ lưỡng.
Với tài năng hơn người, Đào Duy Từ (1572 - 1634) - quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa ngày nay - có nhiều cống hiến cho chính quyền Đàng Trong,
Đến Huế là đến thiên đường của các loại chè, nơi đây có từ những món chè bình dân cho đến những món chè cung đình cầu kỳ, tinh tế. Tuy nhiên có 2 món chè độc lạ mà chỉ đến vùng đất Cố đô này bạn mới có thể thưởng thức.
Trải qua những năm tháng thăng trầm, di sản làng nghề đúc đồng Phước Kiều (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) vẫn hiện hữu như một chứng nhân của lịch sử - từ thời chúa Nguyễn.
Hội An - đô thị cổ ven biển Quảng Nam vẫn luôn là tâm điểm của rất nhiều sự quan tâm, chú ý, bảo tồn của người Việt và dư luận toàn cầu. Có một thời, đô thị nhỏ bé này từng là một thương cảng lẫy lừng, đóng vai trò cực kì quan trọng trong giao thương khu vực và quốc tế.
Báu vật có tuổi đời hơn 200 năm trong ngôi cổ tự ở Long An là những vật phẩm được chúa Nguyễn ban tặng để ghi nhớ tháng ngày ông nương náu cửa chùa.
Huế có rất nhiều hiện vật và nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam, trong đó có những kiệt tác nghệ thuật bằng đồng, bia đá độc bản thời Nguyễn.
Nhân kỷ niệm 64 năm ngày truyền thống VKSND (26/7/1960 – 26/7/2024) và kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947–27/7/2024), đồng thời kế thừa đạo lý tốt đẹp 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ kẻ trồng cây' của dân tộc ta, VKSQS Quân khu 5 tổ chức chương trình 'Tri ân – Giáo dục truyền thống'.
Nấm tràm sau khi hái được người dân đưa về tập kết ở không gian bên cạnh di tích đàn Nam Giao (TP Huế) tạo nên chợ bán 'lộc trời'. Hoạt động mua bán ở đây diễn ra nhộn nhịp từ sáng sớm đến đêm muộn.
Việc tu bổ, tôn tạo di tích cấp quốc gia Thành cổ Diên Khánh phải bảo tồn tối đa các yếu tố gốc, ưu tiên phương pháp thủ công, hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới.
Tối 17/7, tại Phòng Hòa nhạc Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh đã công diễn Kịch kể chuyện âm nhạc đặc biệt Opera 'Công nữ Anio'. Câu chuyện tình yêu của nàng công nữ Ngọc Hoa của xứ Đàng Trong và chàng thương nhân Nhật Bản Araki Sotaro một lần nữa khiến khán giả xúc động.
Mai Văn Hoan là vị chưởng thái giám có vài trò quan trọng thời chúa Nguyễn nhưng tiếc thay những thông tin về ông ngày nay không nhiều người biết tới.
Thừa Thiên - Huế xác định nhiệm vụ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy địa phương phát triển toàn diện. Do vậy, tỉnh đang quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 theo tiêu chí đặc thù, trong đó trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản.
Thành cổ Diên Khánh hơn 230 năm tuổi đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc gần như nguyên vẹn, sắp được tỉnh Khánh Hòa trùng tu để phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa.
Chuỗi sự kiện diễn ra trong 5 ngày nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, giới thiệu đến người dân và du khách những thành quả trong xây dựng và phát triển thành phố
Trong lịch sử phát triển của nghề kim hoàn ở Đàng Trong nói riêng, nước ta nói chung, có dấu ấn quan trọng của vị tổ nghề Cao Đình Độ và con trai ông - Cao Đình Hương. Ông Cao Đình Độ còn được vua nhà Nguyễn sắc phong là 'Đệ nhất tổ sư'. Theo các tài liệu sử sách và lưu truyền, ông Cao Đình Độ quê huyện Cẩm Thủy của xứ Thanh.
Ngày 25/6, tại thôn Hòa Luật Nam, xã Cam Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) diễn ra lễ công bố quyết định và trao bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn.
Trong bài viết nhỏ này, tôi muốn đề cập tiến trình hội nhập phía Đông Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam.
Ngày 24/6, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ nỗ lực dập tắt thành công vụ cháy xảy ra trong đêm tại chùa Thuyền Lâm.
Đêm 23/6, ngọn lửa bốc lên dữ dội và thiêu rụi nhiều vật dụng tại chùa Thuyền Lâm (150 đường Điện Biên Phủ, TP Huế). Hiện cơ quan chức năng tại tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy.
Ngày 24-6, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) lần thứ 324 (1700-2024).
Vụ cháy chùa Thuyền Lâm (TP Huế) xảy ra trong đêm. Hậu quả, khu vực chính điện của chùa rộng gần 200m2 với nhiều đồ đạc bị lửa thiêu rụi.
Các sư thầy phát hiện ngọn lửa bùng lên tại khu vực chính điện của chùa Thuyền Lâm (TP Huế) nên đã dùng bình chữa cháy cầm tay, cùng với người dân dập lửa. Tuy nhiên do bên trong ngôi chính điện của chùa có nhiều vật dụng dễ cháy nên vụ cháy nhanh chóng bùng phát lớn.
Theo ghi chép của tư liệu lịch sử, một vị vua nổi tiếng của Việt Nam đã từng chê bai thơ của vua Càn Long.
Ngày 21.6, tại Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND TP.Biên Hòa đã tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324, năm 2024.
Ba địa danh Trường Sa (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi) và Phú Quý (Bình Thuận) đều được chính sử triều Nguyễn ghi nhận là những vùng biển đảo đã được người Việt ra khai thác và khẳng định chủ quyền từ rất sớm. Ngày nay, ba huyện đảo này đang vươn mình trở thành những điểm sáng về phát triển kinh tế, du lịch, bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng như đang ra sức nỗ lực thực hiện cam kết chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC).