Bước đầu khảo cứu mộc bản kinh sách Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn

Thông qua hoạt động tổ chức khắc in kinh sách, chúng ta thấy được mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền chúa Nguyễn với các vị cao tăng, bên cạnh đó là mối quan hệ gắn bó, cầu tiến, giúp đỡ lẫn nhau giữa các vị sư tăng ở các tông phái khác nhau.

Từ người chăn trâu trở thành quân sư kiệt xuất cho chúa Nguyễn, ông là ai?

Từng bị xóa tên bảng vàng vì tội đổi họ để đi thi, sau trở thành người chăn trâu nhưng bằng ý chí, nghị lực, ông phát huy tài năng, trở thành quân sư kiệt xuất.

Khởi công trùng tu di tích Thái Miếu ở Đại Nội Huế

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa tổ chức khởi công trùng tu di tích Thái Miếu, nơi thờ 9 chúa triều Nguyễn, với kinh phí 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương.

Yếu tố chính trị, xã hội ảnh hưởng đến PG Đàng Trong giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh

Phật giáo Đàng Trong trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn vốn phân tranh được xem là giai đoạn bất ổn nhất về mặt địa chính trị. Song, Phật giáo ở Đàng Trong đã có bước định hình và phát triển rực rỡ trên phương diện sức mạnh tôn giáo của mình.

Sự thật lịch sử về vùng đất Nam Bộ của Việt Nam

Trong những năm gần đây, các hội nhóm Khmer Campuchia Krom như: Liên đoàn Khmer Campuchia Krom (KKF) và các đối tượng phản động người Khmer lưu vong thường xuyên tuyên truyền, xuyên tạc về vùng đất Nam bộ của Việt Nam, với luận điệu cho rằng: Vùng đất Nam bộ là của Campuchia Krom bị Pháp cắt khỏi lãnh thổ Campuchia và cho sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, chịu sự quản lý của chính quyền Việt Nam, qua đó kích động sư sãi, đồng bào Khmer ở các tỉnh Nam Bộ của Việt Nam đấu tranh, biểu tình đòi lại đất.

Quá trình phát triển của văn học miền Nam

Bộ sách đem đến những tư liệu quý giá về văn học miền Nam Lục tỉnh trong giai đoạn từ thời khai hoang mở cõi đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Ra mắt bộ sách Văn học miền nam lục tỉnh của Nguyễn Văn Hầu

Nhà xuất bản Trẻ vừa ra mắt bộ sách 'Văn học miền nam lục tỉnh' của tác Nguyễn Văn Hầu. Có thể nói, bộ sách này là một trong số hiếm hoi tác phẩm thể hiện được một cách có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của văn học miền nam từ khi mở đất đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Những tư liệu quý giá về văn học miền Nam lục tỉnh

Từng được NXB Trẻ giới thiệu lần đầu vào năm 2012, mới đây, bộ sách Văn học miền Nam Lục tỉnh của tác giả Nguyễn Văn Hầu vừa được trở lại với hình thức trang trọng. Đây được xem là tư liệu quý xứng đáng có mặt trên kệ sách những người yêu văn học, yêu lịch sử, thích tìm hiểu về dòng chảy văn học của quê hương.

Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn mê đọc sách

Bên cạnh các vị vua Lê, thì các chúa Trịnh, chúa Nguyễn cũng chăm đọc sách.

Dâng hương tưởng niệm 413 năm ngày mất danh nhân Lương Văn Chánh

Ngày 21/10 (nhằm ngày 19/9 âm lịch), tại Đền thờ danh nhân Lương Văn Chánh (thôn Long Phụng, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa), Hội đồng họ Lương tỉnh Phú Yên tổ chức lễ dâng hương và lễ giỗ tưởng niệm 413 năm ngày mất Phù Nghĩa Hầu - Phù Quận Công Lương Văn Chánh (1611-2024).

Những câu chuyện ly kỳ trong cuốn sách 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!

Sâu nặng nghĩa tình với thủ đô

Kể từ lúc Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh dừng ngựa bên bờ sông Đồng Nai đọc sắc chỉ của chúa Nguyễn xác lập quốc thổ của quốc gia Đại Việt (năm 1679 - năm Trần Thượng Xuyên tới xứ Đồng Nai) đến nay đã trải qua hơn 300 năm. Ngần ấy thời gian chưa có ai biểu đạt tình cảm Nam - Bắc dạt dào và tình yêu da diết dành cho đất Tràng An như tác giả hai câu thơ:

Trận thủy chiến lớn nhất lịch sử nước ta, được ví là Xích Bích của Việt Nam, lưu danh cả ngàn năm

Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.

Văn Miếu Trấn Biên: 'Báu vật vô giá' hơn 300 năm tuổi

Di tích quốc gia Văn miếu Trấn Biên là nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa, giáo dục của dân tộc Việt ở vùng đất mới phương Nam.

Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?

Nước ta từng có một vị vua khiến hoàng đế Trung Hoa phải e ngại và nể phục, dù cho Đại Việt khi đó chỉ là nước nhỏ.

Nguyễn Hoàng - Người mở cõi

Nguyễn Hoàng - người mở cõi, hay còn được gọi là người kiến tạo nền móng cho cơ nghiệp nhà chúa ở Đàng Trong.

2 cao nhân kiệt xuất của Việt Nam tài năng sánh ngang Khổng Minh, Khương Tử Nha, nghe tên ai cũng nể

Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.

Đề nghị xếp hạng đoạn Trường Lũy xây dưới thời chúa Nguyễn là di tích quốc gia

Trường Lũy là tên gọi một bờ lũy dài khoảng 147 km, xây dựng dưới thời chúa Nguyễn và hoàn thành vào thế kỷ 19, được đắp bằng đất và đá, nằm về phía đông của dãy Trường Sơn chạy dài từ huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến huyện An Lão (Bình Định).

Quan tâm phát triển du lịch văn hóa để thu hút khách

Mới đây, lần đầu tiên Việt Nam đón đoàn du khách 4.500 người đến từ Ấn Độ là một tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch. Khách du lịch Ấn Độ, một trong những đất nước đông dân trên thế giới đang chọn Việt Nam để trải nghiệm du lịch văn hóa và đây cũng đang là xu thế mới của du khách nhiều nước. Vấn đề này đang đặt ra cho tỉnh Quảng Trị, với tiềm năng văn hóa độc đáo của mình, cần chuẩn bị tốt hơn để thời gian đến sẽ đón được nhiều du khách đang có xu hướng yêu thích du lịch văn hóa.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm đình làng Cổ Lão, nơi lưu giữ văn hóa làng xã Huế xưa

Làng Cổ Lão cũng như đình làng thuộc phường Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, được lập dưới thời các chúa Nguyễn.

NSƯT Phạm Khánh Ngọc kể câu chuyện về Công nữ Anio bằng âm nhạc

NSƯT Phạm Khánh Ngọc đảm nhiệm vai Công nữ Anio, kể câu chuyện tình yêu đầy màu sắc với thương gia người Nhật Araki Sotaro.

Kịch Opera 'Công nữ Anio' khiến khán giả xúc động

Vở Opera Công nữ Anio trong lần công diễn tiếp theo tại Nhà hát Tuổi trẻ (Hà Nội) đã khiến nhiều khán giả xúc động.

Hai lần xuất quân của chúa Nguyễn

Tham mưu Minh Lộc Hầu và Tiên phong Cai đội Xuân Thắng Hầu đem 3.000 binh đi hai tuần đến thành Mỗi Xuy (hay Mô Xoài) thu phục Nặc Ông Chân.

Hoàng hậu Sam Đát có xuất thân dân thường hay công chúa?

Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.

Quá trình khẩn hoang ở miền Nam hàng trăm năm

Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI.

Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều

Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.

Ngắm ảnh trong sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

Sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' cung cấp thông tin cơ bản về lịch sử Việt Nam cùng số lượng minh họa phong phú và đa dạng.

Dấu ấn thời gian trên những báu vật Chăm Pa

Trưng bày chuyên đề 'Báu vật Chăm Pa - Dấu ấn thời gian' vừa được Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức giới thiệu đến đông đảo công chúng.

Thất Phủ cổ miếu Biên Hòa - Một dấu ấn văn hóa người Hoa tại Việt Nam

Vào thời kỳ nhà Thanh đoạt được quyền lực từ nhà Minh trên đất Trung Hoa, năm 1679 khoảng 3.000 người tướng sĩ nhà Minh cùng 50 chiến thuyền đã đến miền Đàng Trong xin quy thuận chúa Nguyễn. Được chúa Nguyễn cho phép, một nửa theo tướng Trần Thượng Xuyên đến trấn Biên Hòa để lập nghiệp. Họ tìm thấy Cù lao phố: Nằm biệt lập giữa lòng con sông Đồng Nai, một hòn đảo lớn chia dòng nước làm hai. Họ dựng lên phố xá, bến cảng, thu hút tàu thuyền từ các xứ Trung Hoa, Nhật Bổn, Chà Và… đến giao thương vô cùng đô hội, thịnh vượng bậc nhất phương Nam lúc bấy giờ.

Lịch sử Nam Bộ qua tuyển tập 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'

Tuyển tập 'Đất Việt trời Nam liệt truyện' của nhà văn Trần Bảo Định là bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt của dân tộc Việt Nam. Những câu chuyện 'từ thuở mang gươm đi mở cõi' xuyên suốt theo dòng chảy lịch sử kể từ khi chúa Nguyễn vào Nam khai mở xứ Đàng Trong cho tới khi Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp và đến đầu thế kỷ XX, với cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ trong nỗ lực chung cùng giải phóng đất nước.

Hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh trên đường thiên lý xưa

UBND TP Tuy Hòa vừa tổ chức hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh. Đồng chí Huỳnh Lữ Tân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Tuy Hòa; đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VHTT&DL, các đơn vị liên quan và các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử dự hội nghị.

Hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh trên đường thiên lý xưa

Sáng 29/8, UBND TP Tuy Hòa tổ chức hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh.

Hơn 60 hiện vật quý được trưng bày trong triển lãm báu vật Champa

Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ trưng bày hơn 60 hiện vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Triển lãm Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian

Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ diễn ra từ ngày 28/8/2024 đến tháng 10/2024 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Vị chúa Sãi thời Trịnh - Nguyễn được người dân yêu quý, rứt ruột gả con để gìn giữ hòa bình đất nước

Theo Đại Nam thực lục, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Hiện lăng mộ của ông tọa tại xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.

Báu vật hơn 200 tuổi trong ngôi chùa nổi tiếng ở Long An

Bên trong ngôi chùa có tên là Chùa Thiên Mụ tại xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An có những vật phẩm được chúa Nguyễn Ánh ban tặng để ghi nhớ tháng ngày Chúa Nguyễn nương náu cửa chùa.

Tầm vóc Nguyễn Huệ qua góc nhìn ở các thời đại khác nhau

Đã từ rất lâu, khi nhắc đến Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh, không ít người thường dành cái nhìn ưu ái hơn dành cho Nguyễn Huệ. Song, không phải trong thời kỳ nào, Nguyễn Huệ được những người viết sử tôn vinh như thế.

Những điều đặc biệt về Mỳ Quảng

Mỳ Quảng - đặc sản ẩm thực nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam có giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời. Để món ăn Mỳ Quảng thật sự ngon cần vận dụng các tri thức dân gian trong cách chế biến kết hợp với sự sáng tạo tinh tế của các nghệ nhân.

Mỳ Quảng được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Về nguồn gốc của món Mỳ Quảng, cho đến nay vẫn còn rất nhiều cách lý giải. Song nhận định có tính thuyết phục cao là nghề truyền thống chế biến Mỳ Quảng ra đời cùng với quá trình mở đất, lập làng của người Quảng Nam xưa; sớm nhất là sau mốc lịch sử vua Lê Thánh Tông mở cõi (năm 1471) và muộn nhất là thời kỳ các chúa Nguyễn trấn nhậm xứ Đàng Trong từ năm 1558...

Mì Quảng được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa chính thức đưa tri thức dân gian mì Quảng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khẳng định giá trị văn hóa đặc trưng và sức sống mạnh mẽ của món ăn này.

Mì Quảng tỉnh Quảng Nam được vinh danh

Tri thức dân gian mì Quảng tỉnh Quảng Nam được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tri thức dân gian mì Quảng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian mì Quảng.

Mỳ Quảng, phở Nam Định được vinh danh

Tri thức dân gian mỳ Quảng, tỉnh Quảng Nam và Tri thức dân gian phở Nam Định, tỉnh Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mỳ Quảng được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia

Ngày 9/8, Bộ VH-TT&DL đã công bố quyết định công nhận Mỳ Quảng của Quảng Nam là Di sản trong Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.