Đại biểu Quốc hội nhất trí cần cơ chế, chính sách đặc thù cho lĩnh vực công nghiệp quốc phòng

Thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều 30/5, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế, chính sách, pháp luật đặc thù cho lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.

Bổ sung, chỉnh lý nhiều nội dung nhằm phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 28.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Lấy ý kiến vào dự thảo Nghị định về giá đất

Chiều 24/5, Văn phòng Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định về giá đất. Đồng chí Trần Hồng Hà, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu chỉ đạo. Tham gia hội nghị có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, UBND các tỉnh, thành phố. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh ta có lãnh đạo các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An lấy ý kiến đóng góp các dự án Luật

Sáng 15/5, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An - Lê Thị Song An chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp đối với các dự án Luật gồm Luật Địa chất và Khoáng sản, Luật Quy hoạch đô thị và Quy hoạch nông thôn.

Dự án Luật PCCC và CNCH khắc phục những hạn chế, bất cập đang tồn tại

Đây là dự án Luật rất quan trọng, có tác động lớn đến đời sống Nhân dân và doanh nghiệp nên cần phải có những đổi mới, sửa đổi phù hợp, khả thi gắn với đời sống kinh tế của người dân.

Cắt giảm, đơn giản hóa nhiều thủ tục hành chính về cư trú

Bộ Công an đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú.

Hội thảo góp ý tập sách Lịch sử Đảng bộ TP. Huế giai đoạn 2000 - 2023

Sáng 4/5, Thành ủy Huế tổ chức hội thảo tham gia góp ý bản thảo Tập sách Lịch sử Đảng bộ TP. Huế 2000 – 2025 (lần thứ hai).

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi): Cần giảm bớt thủ tục khi các nhà máy điện chuyển sang sử dụng nhiên liệu sạch hơn

Sau khi nghiên cứu dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (VPA) đã có một số góp ý xác thực, đề nghị Tổ soạn thảo bổ sung, sửa đổi trong đầu tư các dự án điện.

Công tác bảo dưỡng đường thủy nội địa áp dụng định mức nào?

Đơn vị bà Phạm Thị Ngọc Lan (Đồng Tháp) tham khảo Thông tư số 10/2023/TT-BGTVT về ban hành định mức kinh tế-kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa, nhưng không thấy có định mức cho hạng mục hành trình kiểm tra tuyến luồng, thực hiện công tác bảo dưỡng thường xuyên thuộc công tác bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa.

Điều kiện được sản xuất phim

Công ty của ông Lê Tự (TPHCM) đang có nhu cầu sản xuất phim điện ảnh và truyền hình. Theo ông được biết thì Luật Điện ảnh và nghị định không còn quy định về vốn pháp định cho công ty. Ông Tự hỏi, công ty của ông cần xin giấy phép gì và điều kiện như thế nào để có thể sản xuất phim?

Tán thành với sự cần thiết và nhiều nội dung cơ bản của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Ngày 27-3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, hội nghị thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đã tán thành với sự cần thiết và nhiều nội dung cơ bản của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Phát huy vai trò của Mặt trận trong quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa

Sáng 12/3, tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức các ý kiến cho rằng bổ sung vai trò, nhiệm vụ cụ thể của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận trong dự thảo Luật.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự Phiên họp về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 7.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự Phiên họp tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp do Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức.

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TỔ CHỨC PHIÊN HỌP CHO Ý KIẾN VỀ TIẾP THU CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Chiều 07/3 tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức phiên họp nhằm cho ý kiến về tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Thượng tướng Trần Quang Phương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội dự và chỉ đạo Phiên họp.

Triển khai thi hành Luật Đất đai

Chiều 6/3, đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì Hội nghị triển khai thi hành Luật Đất đai. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ Bộ Tài nguyên và Môi trường đến điểm cầu của 63 tỉnh, thành.

Những quy định xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Thời gian qua, việc triển khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn tỉnh đã được các cơ quan, đơn vị, địa phương quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả tích cực. Nhiều vụ việc vi phạm đã được phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định, góp phần quan trọng trong công tác đấu tranh, phòng, chống các hành vi vi phạm hành chính; giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên có chiều hướng gia tăng trên một số lĩnh vực. Để hiểu rõ hơn quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, phóng viên Báo Sóc Trăng có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Ngọc Thanh Phong - Phó Giám đốc Sở Tư pháp Sóc Trăng xoay quanh vấn đề này.

Đề xuất nhiều chính sách đặc thù phát triển công nghiệp quốc phòng

Cần thiết phải có các chính sách đặc thù, đột phá nhằm tạo ra những cơ chế vượt trội, khả thi thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.

Xây dựng chính sách đặc thù phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý những chính sách mới, đặc thù, vượt trội để phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.

Bảo đảm tính đặc thù nhưng không phá vỡ tính thống nhất

So với dự thảo trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, dự luật hiện đã bổ sung 15 điều và bỏ 2 điều, bổ sung mục 7 vào Chương II về Tổ hợp công nghiệp quốc phòng; bổ sung một số nội dung về phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh lưỡng dụng, chế độ chính sách về khoa học công nghệ…

Nhiều chính sách vượt trội để tăng cường công nghiệp quốc phòng, an ninh

Nhằm chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội, sáng nay (21/2), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc làm việc với Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh và các cơ quan chức năng có liên quan về Dự án Luật công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Chính sách đặc thù, vượt trội cho phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Để chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 30, sáng nay, tại nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc nghe Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh báo cáo về Dự án Luật công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Tham dự cuộc họp có: Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn; các Phó Chủ tịch Quốc hội:Nguyễn Đức Hải; Nguyễn Khắc Định, Thượng tướng Trần Quang Phương.

Điều kiện được sản xuất phim

Công ty của ông Lê Tự (TPHCM) đang có nhu cầu sản xuất phim điện ảnh và truyền hình. Theo ông được biết thì Luật Điện ảnh và nghị định không còn quy định về vốn pháp định cho công ty. Ông Tự hỏi, công ty của ông cần xin giấy phép gì và điều kiện như thế nào để có thể sản xuất phim?

Phương pháp định khung giá rừng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 20/2023/TT-BNNPTNT quy định phương pháp định giá rừng; hướng dẫn định khung giá rừng.

ĐBQH NGUYỄN MẠNH HÙNG: CẦN MỘT CHƯƠNG RIÊNG QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO, THU HÚT, TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI

Xem xét sửa đổi Luật Thủ đô, đã được cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 nhận được sự nhất trí cao của đại biểu Quốc hội. Góp ý cho dự án Luật quan trọng này, đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ cho rằng dự thảo Luật cần có một chương riêng quy định về 'Đào tạo, bồi dưỡng, phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao'

Sửa đổi Luật Thủ đô: Chú trọng chính sách để tìm kiếm, phát hiện nhân tài

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng (Đoàn TP Cần Thơ) cho rằng, cùng với chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài thì cần phải có chính sách để tìm kiếm và phát hiện nhân tài.

Cần có chính sách để tìm kiếm và phát hiện nhân tài

Tại phiên thảo luận ở hội trường Quốc hội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ, nhất trí cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm cụ thể hóa các Nghị quyết của Đảng về xây dựng và phát triển Thủ đô trong thời gian tới...

Chưa thực hiện cảnh báo sớm cho vùng hạ du

Sau khi chính quyền huyện Quỳ Châu kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An về việc xem xét đánh giá quy trình xả lũ của các thủy điện trong đợt mưa lũ cuối tháng 9 vừa qua, Sở Công thương tỉnh Nghệ An đã có báo cáo về việc vận hành xả lũ của thủy điện Châu Thắng và Nhạn Hạc.

Đại tướng Phan Văn Giang trình dự luật liên quan công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 14h chiều 08/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự Phiên họp toàn thể Ủy ban Quốc phòng và An ninh

Sáng 18.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự Phiên họp toàn thể lần thứ 9 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh.

Có những nội dung mới được đưa vào để đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), TS Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội chia sẻ với PV PL&XH:

Cần một 'van khóa' trách nhiệm, ngăn chặn gian lận, lách luật

Cho ý kiến với dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, tại Chương III về kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai cần quy định rõ hướng xử lý những trường hợp chưa bảo đảm nghĩa vụ tài chính. Như lưu ý của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, đó là cần nghiên cứu có một 'van khóa' là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ngăn chặn các hiện tượng gian lận, 'lách' luật.

Nhiều chính sách mới về kinh tế có hiệu lực từ tháng 9

Một loạt chính sách mới về kinh tế như quy định mới về đăng ký phương tiện giao thông đường sắt; Bổ sung quy định cho vay bằng phương tiện điện tử; trường hợp tổ chức tín dụng không được cho vay… sẽ có hiệu lực chính thức từ tháng 9/2023.

Dự Thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Hà Nội cần xây dựng mô hình chính quyền đô thị phù hợp

'Hà Nội cần xây dựng mô hình chính quyền đô thị phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý Nhà nước, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị bền vững và hội nhập quốc tế'.

Quyền sử dụng đất khi bán nhà ở hình thành trong tương lai

Bộ Xây dựng nhận được văn bản của Công ty TNHH An Phú Cần Thơ xin hướng dẫn về giấy tờ quyền sử dụng đất khi bán nhà ở hình thành trong tương lai tại Dự án đầu tư xây dựng nhà ở phường Thường Thạnh An Phú Ecocity, phường Thường Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.

Cần thiết ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 24, chiều 13/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Những điểm mới quan trọng của Luật Hợp tác xã (sửa đổi)

Luật Hợp tác xã (sửa đổi) là một trong 8 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5 vừa qua. Tăng 3 chương, 51 điều so với Luật năm 2012, Luật sửa đổi lần này đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng hơn cho phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã. Một trong những điểm mới, nổi bật của Luật Hợp tác xã (sửa đổi) là đã thể chế hóa nội dung 8 chính sách tại Nghị quyết số 20 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng về phát triển Kinh tế tập thể.

Bổ sung quy định cho vay bằng phương tiện điện tử

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam vừa ban hành Thông tư 06/2023/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 06) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Thông tư 06 có hiệu lực thi hành từ ngày 1-9-2023.

Tạo khung khổ pháp lý tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

Luật Hợp tác xã (sửa đổi) là một trong 8 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Năm. Nhấn mạnh việc sửa đổi Luật này là cần thiết để tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế PHẠM THỊ HỒNG YẾN tin tưởng, mục tiêu đặt ra với kinh tế tập thể, hợp tác xã theo Nghị quyết số 20/NQ-TW của Trung ương Đảng khóa XIII sẽ sớm được hiện thực hóa.

Từ 1/9, những trường hợp nào sẽ không được vay vốn ngân hàng?

Kể từ 1/9 tới đây, hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng sẽ có thêm nhiều quy định mới. Theo đó, phát sinh nhiều trường hợp không được vay vốn ngân hàng.

Chính thức bổ sung quy định cho vay điện tử, ngân hàng tránh được rủi ro pháp lý

Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 06/2023/TT-NHNN ngày 28/6/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.

Bổ sung quy định cho vay bằng phương tiện điện tử

Tại Thông tư 06/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước đã bổ sung quy định cho vay bằng phương tiện điện tử.

Vay bằng phương thức điện tử: Cá nhân được vay không quá 100 triệu đồng tại một tổ chức tín dụng

Thông tư 06/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước bổ sung quy định cho vay bằng phương thức điện tử.

Điểm mới nổi bật của Luật Hợp tác xã (sửa đổi)

Một trong những điểm mới, nổi bật của Luật Hợp tác xã (sửa đổi) được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp này là đã thể chế hóa nội dung 08 chính sách tại Nghị quyết số 20-NQ/TW.

Quốc hội thông qua Luật Hợp tác xã (sửa đổi)

Tiếp tục Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 20/6, ngay sau khi nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật Hợp tác xã (sửa đổi) với 466/472 phiếu tán thành (tương đương 94,33% tổng số đại biểu Quốc hội).