Nghĩa tình và lẽ sống

Là một nhà quản lý lãnh đạo báo chí, giàu tình cảm, yêu quê hương, yêu con người và đất nước - nhà báo Trương Đức Minh Tứ, Tổng Biên tập Báo Quảng Trị đã ghi lại biết bao kỷ niệm và dành nhiều cảm xúc của mình về những miền đất ông đã đi qua và mỗi con người được ông ngưỡng mộ trong Bút ký 'Đời như tiểu thuyết' phát hành vào đầu tháng 10-2024.

Nhường đất mở rộng kiệt hẻm, cộng đồng cùng hưởng lợi

Ngày 26/10, UBND quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng cho biết, đã có kế hoạch đầu tư nâng cấp, mở rộng kiệt 101 Hồ Xuân Hương, sau khi có sự đồng thuận mạnh mẽ của nguời dân.

Cách làm bài văn nghị luận so sánh hai bài thơ

Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) so sánh, đánh giá hai bài thơ 'Thơ viết ở biển' (Hữu Thỉnh) và 'Chùm nhỏ thơ yêu' (Chế Lan Viên).

Chế Lan Viên và mấy vấn đề về tiếp nhận văn học

Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX, với trên 50 năm cầm bút, nhà thơ đã để lại cho nền văn học nước nhà một sự nghiệp đồ sộ với nhiều thể loại gồm thơ, văn, tiểu luận, phê bình…

Bài cuối: 'Người ngủ yên nơi Người đã bắt đầu'

Người thanh niên Nguyễn Tất Thành, trước khi rời bến Nhà Rồng đã từng trăn trở: Tại sao các phong trào chống Pháp phải chịu thất bại? Nguyễn Tất Thành đã soi tìm trong lịch sử, đặc biệt phong trào chống Pháp đương thời, những cứ liệu cho dự cảm mới mẻ về tư duy và hành động của mình.

Phát triển điện ảnh gắn với thể thao và du lịch

Ngày 3/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định tổ chức hội thảo 'Du lịch, Điện ảnh và Thể thao: Kiến tạo tương lai - đường dài chung bước'. Đây là diễn đàn, nhịp cầu nối để các doanh nghiệp, nhà quản lý và những người làm điện ảnh, du lịch, thể thao gặp gỡ, nhìn nhận toàn diện, sâu sắc hơn về tiềm năng, thế mạnh, kỳ vọng phát triển du lịch.

Một - Yêu Tổ quốc

Trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, điều thứ nhất chính là 'Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào'.

Trời thu xanh ngát sáng tuyên ngôn

Nhà thơ Tố Hữu, một người rất thành công khi viết về Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, trong bài thơ 'Theo chân Bác' đã có một câu thơ rất hay, giàu hình tượng khái quát, có sức gợi mở, lan tỏa: 'Trời thu xanh ngát sáng tuyên ngôn' viết về hình ảnh Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày Quốc khánh 2/9 tại Quảng trường Ba Đình cách đây 79 năm.

'Bản hùng ca bất diệt' - Những giá trị thiêng liêng của hòa bình

Tối 11.8, tại Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và địa điểm Bến thả hoa ở bờ Nam sông Thạch Hãn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình nghệ thuật 'Bản hùng ca bất diệt' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ và 70 năm ký Hiệp định Genève, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Công phu là ở ngoài thơ

Trần Nhuận Minh là một trong những nhà thơ tài hoa của văn học Việt Nam.

Giữ biển trời quê hương

Giữ biển trời quê hương là chương trình kỷ niệm 60 năm Chiến thắng trận đầu của quân và nhân dân miền Bắc trong chống chiến tranh phá hoại bảo vệ miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa (ngày 2 và 5/8/1964 - ngày 2 và 5/8/2024). Chương trình sẽ kể những câu chuyện tiêu biểu cho sự mưu trí, sáng tạo và tinh thần anh dũng của quân và dân ta, trong đó có chiến thắng oanh liệt của bộ đội hải quân, bộ đội phòng không, dân quân tự vệ cách đây 60 năm. Đây cũng là hoạt động nhằm kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).

Khánh thành công trình trùng tu biệt thự 100 năm tuổi ở Hà Nội

Ngày 1-8, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khánh thành công trình xây mới và trùng tu, cải tạo nhà biệt thự tại địa chỉ số 51 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Trụ sở Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã đến dự buổi lễ.

Khánh thành công trình trùng tu biệt thự 100 năm tuổi ở Hà Nội

Công trình xây mới và trùng tu, cải tạo nhà biệt thự tại địa chỉ số nhà 51 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội – trụ sở Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã chính thức khánh thành vào ngày 1/8.

Ghé thăm Ghềnh Ráng

Tôi bị câu thơ của cố thi sĩ Nguyễn Trọng Tạo mê hoặc như thế này: 'Anh trót để tình yêu tuột mất/ Xin em đừng tha thứ hay giận hờn/ Hoa ly vàng cọ chân anh như nhắc/ Một chiều buồn nắng trắng biển Quy Nhơn'.

Chế Lan Viên - nhà thơ lớn của văn học Việt Nam | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 28/07/2024

Tài năng thiên phú, ý chí, nghị lực phi thường và sức sáng tạo nghệ thuật bền bỉ đã tạo nên tên tuổi của Chế Lan Viên với tư cách là một nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại của thế kỷ 20.

'Một nửa bông hồng'

Tôi không có ý định bình bài thơ 'Một nửa bông hồng' của nhà thơ Văn Công Hùng. Nhưng thành thật mà nói, bài thơ luôn ám ảnh tôi, khiến tôi day dứt, nhất là trong những ngày tháng 7 này.

Tạp chí Đời sống và Pháp luật thành lập văn phòng đại diện Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Trụ sở Văn phòng đại diện Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đặt tại số 9 Chế Lan Viên, phường Ghềnh Ráng, Tp.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Từ tư tưởng hội nhập kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghĩ về vai trò Tham tán thương mại

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận ra vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế trong việc xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, sánh vai với các cường quốc năm châu.

Nhà văn có cần đi thực tế sáng tác?

'Thực tế' có nội hàm rất rộng. Quan niệm, nhận thức về 'thực tế' tùy theo lĩnh vực cụ thể mang ý nghĩa khác nhau. Trong đời sống văn chương thì 'đi thực tế' là đến một nơi nào đó để trải nghiệm rồi sáng tác.

Nhà báo làm thơ: 'Thơ là định mệnh, báo là định danh'

Điểm lại những nhà báo nổi tiếng trong làng báo Việt Nam đến hôm nay hầu như ai cũng biết làm thơ và còn làm thơ rất hay. Đầu tiên, chính là người thầy của Báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó là Chế Lan Viên, Chu Cẩm Phong, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh… và Hải Đường, Trần Gia Thái (Câu lạc bộ Nhà báo Hà Nam). Cùng dùng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt, nhưng khi làm thơ là 'bứt hương trên ngọn cây', khi làm báo 'thì phải nếm cả rễ cây dưới đất'.

Đầy ắp kỷ niệm Hà Nội xưa

Bên trong vẻ ngoài cũ kỹ, hằn dấu vết thời gian của các khu tập thể cũ, vẫn còn đó những giá trị vô giá, là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ gắn liền với lịch sử hơn nửa thế kỷ thăng trầm của đất và người Hà Nội...

Thơ sen

Từ thế kỷ XV đến nay, đã có nhiều nhà thơ sáng tác nhiều bài thơ viết về sen và liên quan đến sen thật sâu sắc. Thơ của các thi sĩ Việt cũng chính là tâm thế, tâm sự, tâm trạng, tâm tình, đôi khi cũng là bản lĩnh, thái độ của họ trước sen.

Kỷ niệm 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911-05/6/2024): Hành trình của trái tim yêu nước, thương dân

Cách đây 113 năm, ngày 5/6/1911, tại Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn - Gia Định (nay là TP Hồ Chí Minh), người thanh niên với tên gọi Văn Ba (tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc bấy giờ) đã rời Tổ quốc trên con tàu L'amiral Latouche Tréville để đi tìm đường cứu nước. Hành trình của người thanh niên ấy đã mở ra cho dân tộc Việt Nam một con đường tiến tới độc lập, tự do. Đó cũng là hành trình của trái tim yêu nước, thương dân sâu sắc của Người.

5-6-1911 - Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: Bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam

'Đất nước đẹp vô cùng/Nhưng Bác phải ra đi… Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà...' Những câu thơ chất chứa nỗi niềm của nhà thơ Chế Lan Viên đã gợi nhớ hình ảnh cách đây 113 năm, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lên tàu Đô đốc Latouche Tréville, tại Bến cảng Nhà Rồng (ngày 5-6-1911) bắt đầu cuộc hành trình vạn dặm để tìm đường, mở đường và dẫn đường cho cách mạng Việt Nam giành độc lập, tự do cho dân tộc.TÌM KIẾM, LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ĐÚNG ĐẮN CHO DÂN TỘC

NSND Hoàng Cúc ra mắt trường ca về cuộc đời ở tuổi U70

NSND Hoàng Cúc ra mắt trường ca 'Cúc' ghi lại những cảm xúc và suy tưởng về cuộc đời.

Lệch lạc khi xa rời sợi dây kết nối giữa nhà văn với Tổ quốc và nhân dân

Một trong những biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ được Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII chỉ ra là một số văn nghệ sĩ không chỉ phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với văn học, nghệ thuật mà còn sáng tác, quảng bá những tác phẩm lệch lạc, bóp méo lịch sử, không vì lợi ích chung của đất nước và nhân dân.

Tên Người là cả một niềm thơ

Mỗi dịp tháng 5 về, mọi người Việt Nam đều nhớ đến Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890) - vị lãnh tụ kính yêu của toàn dân tộc, nguồn cảm hứng sáng tác vô tận của rất nhiều văn nghệ sĩ.

Khu vực nào ở TP.HCM bị cúp nước 2 ngày cuối tuần?

Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn vừa có thông báo về lịch cúp nước ở TP.HCM vào cuối tuần này, theo đó sẽ có 3 quận bị ảnh hưởng.

Thiên đường biển đảo Bình Định, nơi giải nhiệt ngày hè lý tưởng

Sở hữu hơn 130km đường bờ biển với những bãi biển thơ mộng tuyệt đẹp, Bình Định được du khách đánh giá là 'thiên đường biển đảo', nơi giải nhiệt ngày hè lý tưởng của Việt Nam.

Một bình minh Him Lam

Tôi trở lại TP Điện Biên Phủ vào mùa xuân khi mọi người nhộn nhịp vào lễ hội hoa ban (2024). Cây cầu Thanh Bình bắc qua sông Nậm Rốm vừa hoàn thành với biểu tượng chiếc khèn hòa chung trong bản giao hưởng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Người làm di cảo thơ Chế Lan Viên

Hồi còn ít tuổi tôi rất thích thơ và thuộc rất nhiều bài thơ. Càng trưởng thành thì càng quên đi mất, nhưng bài của nhà thơ Chế Lan Viên tặng nhà văn Vũ Thị Thường thì lại nhớ đến tận bây giờ:

Màu Trường Sa

Nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh đã ba lần ra Trường Sa vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20. Tháng 4 hằng năm, mùa sóng yên biển lặng, hàng trăm người ở mọi miền đất nước và cả người Việt ở nước ngoài, lại háo hức ra thăm Trường Sa, quần đảo thiêng liêng không tách rời Tổ quốc.

Gần 200 tỷ đồng cho hai bất động sản bị kê biên, đấu giá

Tây Thạnh, Dương Đức Hiền, Kê biên, Chế Lan Viên, Giá khởi điểm, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Đấu giá, Mái tôn, Diện tích sàn, Nhà xưởng

Ra mắt 'Chế Lan Viên di cảo thơ '

Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp cùng gia đình cố nhà thơ Chế Lan Viên ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Chế Lan Viên di cảo thơ'. Cuốn sách này được tập hợp từ 3 lần xuất bản trước đó của 'Di cảo thơ Chế Lan Viên' tập I, II, III xuất bản lần lượt vào các năm 1992, 1994, 1996.

Phát huy tối đa tiềm năng phát triển của vùng 'đất võ' Bình Định

Loạt sự kiện thể thao quốc tế trên nước lần đầu được tổ chức tại Việt Nam đã và đang mở ra loạt cơ hội hợp tác-phát triển mới ở nhiều mặt, phát huy các giá trị văn hóa giàu bản sắc của địa phương.

Nhớ trăng!

Ngồi dưới trăng, thức với trăng mà lại bảo nhớ trăng, chuyện mới nghe thấy hơi kỳ cục. Thực ra nhớ trăng đây là nhớ xưa, nhớ về những mùa thơ ấu.

Đạo diễn Lê Hoàng: 'Tôi nể các cô gái thuộc nhiều thơ hơn là cô gái có nhiều áo đẹp'

Theo đạo diễn Lê Hoàng thì không người Việt Nam nào không thuộc thơ, vì vậy anh nói: 'Tôi nể các cô gái thuộc nhiều thơ hơn là cô gái có nhiều áo đẹp'.

Kết nạp Đảng trên quê hương Cách mạng tháng Mười Nga

Dường như, có một sợi dây vô hình nào đó kết nối hai con người đồng điệu ở hai thế kỷ về khoảnh khắc 'tìm ra ánh sáng của Con người' như con chữ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nếu nhà thơ, chiến sĩ Chế Lan Viên mừng vui, hồ hởi ra sao buổi đầu đi theo ánh sáng của Đảng ngay trên quê mẹ Quảng Trị thì cũng là chừng ấy nỗi niềm tôi mang theo, khi được tuyên thệ dưới lá cờ Đảng quang vinh trên xứ sở bạch dương, quê hương của cách mạng quốc tế vô sản. Dưới chân dung Bác, trong tiếng Quốc ca hào hùng, từ nay có một người con Quảng Trị nguyện đi theo lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.