Đóng góp tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, TS. Lò Giàng Páo, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn dân tộc khóa IX đã nêu 15 giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Mặt trận ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay.
Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21/2/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HĐH khẳng định: Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong thực tế ở những vùng, những gia đình dân trí còn thấp, kinh tế khó khăn thì nạn bạo hành vẫn còn chỗ tồn tại trong gia đình gây tổn hại về thể chất lẫn tinh thần và làm thiệt hại kinh tế của gia đình.
Những năm gần đây, việc phát triển văn hóa nói chung và phong trào xây dựng đời sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở Thanh Liêm được quan tâm phát triển, góp phần từng bước xây dựng văn hóa, con người Thanh Liêm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trên địa bàn huyện có tổng số 40 di tích được Nhà nước xếp hạng, trong đó có 11 di tích cấp quốc gia và 29 di tích cấp tỉnh. Những năm qua, với sự vào cuộc của các cấp, ngành và các tầng lớp nhân dân, việc tôn tạo, nâng cấp và bảo vệ các di tích trên địa bàn huyện đã được quan tâm, từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp diễn ra từ nhiều năm. Với nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ từ nhiều phía, nhiều di tích đã được quan tâm tu bổ, tôn tạo, nâng cấp, xây mới.
Sau gần 20 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21/2/2005 của Ban Bí thư khóa IX về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đến nay, công tác xây dựng gia đình của tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đời sống vật chất, tinh thần của phần lớn các gia đình được nâng lên; kinh tế hộ gia đình được chú trọng phát triển. Hạnh phúc gia đình được quan tâm; bình đẳng giới, quyền trẻ em, vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội ngày càng được đề cao…
'Khéo' trong lãnh đạo, 'khéo' huy động các nguồn lực xã hội hóa, 'khéo' trong phối hợp thực hiện các công trình, phần việc... mô hình dân vận khéo 'Mỗi xã, cơ quan, đơn vị giúp mỗi bản' đã vẽ nên bức tranh đẹp, đa sắc màu tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) của tỉnh. Với nhiều cách làm hay, mang lại giá trị nhân văn sâu sắc, phát huy hiệu quả trong thực tiễn, 'Mỗi xã, cơ quan, đơn vị giúp mỗi bản' được Ban Dân vận Trung ương ghi nhận là mô hình mới, sáng tạo nhất trong cả nước.Cùng với các chính sách toàn diện, đồng bộ của Đảng, Nhà nước, chương trình, chính sách ưu tiên của tỉnh đối với vùng có ĐBDTTS và miền núi, sự vào cuộc của các ngành, địa phương, đơn vị và cách làm sáng tạo của ngành Dân vận Quảng Bình, mô hình dân vận khéo 'Mỗi xã, cơ quan, đơn vị giúp mỗi bản' góp phần mang niềm vui, hơi ấm, kỳ vọng mới về cuộc sống ấm no cho ĐBDTTS địa bàn tỉnh. Chính sự đổi thay về nhận thức, hành động, mong muốn thoát nghèo, tìm thấy niềm vui trong lao động sản xuất của ĐBDTTS là một trong những yếu tố tiên quyết để bà con rút ngắn hành trình thoát nghèo còn nhiều gian nan phía trước.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có 2 dân tộc thiểu số là dân tộc Bru-Vân Kiều (gồm 4 tộc người Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Trì) và dân tộc Chứt (gồm 5 tộc người Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng), với 5.607 hộ, chiếm khoảng 2,3% dân số của tỉnh; ngoài ra, còn có một số dân tộc khác như Thổ, Mường, Tày, Thái, Pa Cô,... với số lượng không nhiều, sinh sống xen kẽ ở các địa bàn vùng miền núi.
Thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc các cấp tỉnh Lạng Sơn đã phối hợp với chính quyền, các lực lượng chức năng và các tổ chức thành viên phát huy vai trò gương mẫu, đi đầu của người có uy tín trong công tác vận động Nhân dân tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước. Người có uy tín là nhân tố tích cực trong việc tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
Thời gian qua, các phong trào thi đua trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) quận Hai Bà Trưng được triển khai thường xuyên và đạt nhiều kết quả thiết thực, trong đó phong trào xây dựng 'Gia đình CNVCLĐ tiêu biểu' tiếp tục được phát huy.
Dân tộc Chăm là một trong những dân tộc thiểu số có số dân đông nhất tại tỉnh Bình Thuận và có nhiều vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh biên giới biển. Trong thời gian qua, BĐBP Bình Thuận đã có nhiều chương trình, biện pháp nhằm vận động người dân tộc Chăm vào công tác bảo vệ an ninh biên giới biển và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Sáng 24/8, đồng chí Triệu Tài Vinh, Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương và Đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với lãnh đạo huyện Bảo Yên về công tác dân tộc, dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Chiều 5-6, Đoàn khảo sát Ban Dân vận Trung ương do đồng chí Triệu Tài Vinh, Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy về tình hình công tác dân tộc, công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Sau rất nhiều nỗ lực tuyên truyền, vận động, tình trạng tảo hôn và nhiều lễ nghi kéo dài trong nhiều ngày tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) ở Bắc Bình đã tiến bộ, theo nếp sống mới, hướng tới một cuộc sống bình đẳng, ấm no, hạnh phúc và văn minh…
Chiều 28/2, Ban Dân vận Huyện ủy, Phòng Dân tộc huyện Lệ Thủy và Đồn Biên phòng Làng Ho (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình), Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 79 (Binh đoàn 15, Bộ Quốc phòng) đã họp triển khai kế hoạch phối hợp thực hiện công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2023.
Chiều 31-1, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì buổi làm việc với Ban cán sự Đảng TAND tỉnh về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023.
Đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Song từ những khó khăn chồng chất như vậy, chúng ta được chứng kiến những giá trị sống nhân văn tưởng như đã bị lãng quên, nay lại tỏa sáng. Đó là tinh thần tương thân, tương ái, nhường cơm, sẻ áo, lá lành đùm lá rách - những giá trị đạo đức được hun đúc chiều dài lịch sử dân tộc. Và, gia đình chính là nơi nuôi dưỡng và lan tỏa những giá trị đạo đức đó…
Ngày 6/5, Trung tâm Chính trị huyện Lạc Dương phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện tổ chức bế mạc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hội phụ nữ năm 2022.
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa có công văn hướng dẫn công tác tuyên truyền về xây dựng gia đình kiểu mẫu, gắn với rèn luyện nhân cách các thành viên trong gia đình, nhất là thế hệ trẻ.
Những năm qua, các ngành, địa phương trong tỉnh Gia Lai luôn quán triệt sâu sắc quan điểm đầu tư cho gia đình là đầu tư cho sự phát triển bền vững, bảo đảm nguồn lực, đồng thời huy động sự đóng góp của toàn xã hội cho công tác gia đình. Đặc biệt, sau khi có Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác gia đình được triển khai đồng bộ, hiệu quả hơn và đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Gia đình là hạt nhân, tế bào của xã hội; nơi duy trì nòi giống; môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách con người và lưu giữ, trao truyền các giá trị văn hóa của dân tộc; là nền tảng xây dựng xã hội hạnh phúc. Nhiều năm nay, cấp ủy, chính quyền và các ban, ngành, địa phương đã cụ thể hóa, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước triển khai có hiệu quả các đề án, kế hoạch phát triển gia đình, chăm lo, vun đắp xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc. Từ đó góp phần xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp.
Thời gian qua, công tác xây dựng gia đình theo tiêu chí 'Ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững' được thị xã Quảng Trị quan tâm triển khai tích cực và được đông đảo Nhân dân đồng tình hưởng ứng tham gia thực hiện có hiệu quả. Qua đó, góp phần thực hiện tốt phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', xây dựng văn minh đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Sau hơn 15 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban Bí thư khóa IX về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác xây dựng gia đình đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, phát triển văn hóa và con người Việt Nam.
Ngày 24/6/2021, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình'.
Người ta thường nói 'Có một nơi để về, đó là nhà; Có những người để yêu thương, đó là gia đình; Có được cả hai, đó là hạnh phúc'.