Thuốc điều trị vảy nến ở người cao tuổi

Điều trị bệnh vảy nến ở người cao tuổi gặp nhiều khó khăn hơn người trẻ, bởi hệ miễn dịch đã suy giảm, có nhiều bệnh nền, làn da lão hóa... làm tăng tác dụng phụ của thuốc, tương tác thuốc và giảm đáp ứng thuốc...

Dùng colchicin trị gout cấp tính, cẩn thận với ngộ độc thuốc

Colchicin là loại thuốc được sử dụng phổ biến trong các cơn gout cấp tính. Tuy nhiên, liều điều trị và liều gây độc của loại thuốc này rất hẹp, do đó, cần đặc biệt thận trọng khi sử dụng...

Những người không nên ăn quả khế

Khế là loại quả được nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng có thể ăn, chuyên gia sức khỏe chỉ ra nhóm người này nhất định phải thận trọng khi ăn khế.

Vắc xin cúm: Những lưu ý cần biết trước khi đi tiêm

Khoảng 4 tuần sau khi tiêm vắc xin cúm, cơ thể hình thành kháng thể cao nhất để phòng bệnh song cần tiêm nhắc lại hằng năm.

Lịch tiêm vaccine cúm đầy đủ cho mọi lứa tuổi

Trước tình trạng ca mắc cúm gia tăng thì việc tiêm vaccine cúm được nhiều người quan tâm, dưới đây là lịch tiêm vaccine cúm đầy đủ cho mọi lứa tuổi.

Tự dùng các loại thuốc không kê đơn có an toàn không?

Nhiều loại thuốc không kê đơn (OTC) thường được sử dụng để điều trị các bệnh thông thường như giảm đau, trị cảm lạnh và ợ nóng... Vậy tự mua dùng các thuốc này có an toàn không?

Các thuốc điều trị lao vú

Lao vú (lao tuyến vú) để lâu không điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thể rò ngược trở vào lồng ngực, gây lao màng phổi, lao phổi, thậm chí vi khuẩn lao vào đường máu gây lao màng não...

TP.HCM: Bệnh nhân mắc sởi trong những ngày đầu năm 2025 tiếp tục gia tăng

Trong tuần đầu của năm 2025, bệnh sởi tại TP.HCM vẫn tiếp tục gia tăng, trong đó huyện Bình Chánh, quận Bình Tân và TP. Thủ Đức là những địa phương có số ca mắc sởi tăng cao.

Các thuốc điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu

Huyết khối tĩnh mạch sâu là tình trạng xuất hiện cục máu đông trong tĩnh mạch, bao gồm các tĩnh mạch vùng cẳng chân, khoeo, đùi, các tĩnh mạch chậu và tĩnh mạch chủ dưới. Lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc tình trạng bệnh

Chuyên gia chỉ ra 4 nhóm người không nên ăn tỏi

Mặc dù tỏi tốt cho sức khỏe nhưng các chuyên gia chỉ ra 4 nhóm người nên tránh xa loại thực phẩm này.

4 nhóm người không nên dùng tỏi

Tỏi là gia vị quen thuộc trong nhà bếp nhưng hiện không ít người dùng sai làm giảm đi tác dụng tốt của tỏi.

Các loại thuốc điều trị bệnh viêm dây thần kinh thị giác

Bệnh nhân bị viêm dây thần kinh thị giác cần điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không tự điều trị để tránh gặp các biến chứng nghiêm trọng.

Ghi nhận trường hợp tử vong thứ 4 do bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 3/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, tình hình bệnh sởi trên địa bàn TP tiếp tục tăng. Trong đó, ghi nhận thêm 1 trường hợp trẻ 12 tháng tuổi tử vong, nâng tổng số ca tử vong lên 4 bệnh nhân trong năm nay.

Bé gái 1 tuổi tử vong do bệnh sởi

Sở Y tế TP HCM mới ghi nhận thêm một trường hợp trẻ em tử vong do mắc bệnh sởi, nâng tổng số ca tử vong lên 4 ca.

TP Hồ Chí Minh: Ca bệnh sởi tiếp tục tăng, ghi nhận thêm một trường hợp tử vong

Ttừ ngày 25/11 đến ngày 1/12, TP Hồ Chí Minh ghi nhận 319 ca bệnh sởi, tăng 58,1% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca bệnh sởi tiếp tục tăng ở nhóm từ 6 đến 9 tháng tuổi và nhóm trẻ từ 11-14 tuổi.

Thêm một trường hợp tử vong vì sởi TP HCM, rà soát tiêm vắc-xin cho trẻ

TP HCM ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do sởi là bé gái 12 tháng tuổi, chưa được tiêm vắc-xin.

Thêm một trường hợp trẻ tử vong ở TP Hồ Chí Minh do bệnh sởi

Chiều 3/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết số ca mắc sởi tại thành phố vẫn tiếp tục gia tăng trong nhóm từ 10 đến 14 tuổi, từ 6 tháng đến 9 tháng tuổi và ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do biến chứng viêm phổi nặng...

Số ca mắc bệnh sởi tại TPHCM liên tục tăng, ghi nhận thêm 1 trẻ tử vong

Ghi nhận trong tuần từ 25/11 đến 1/12, số ca mắc sở ở TPHCM tiếp tục tăng, Sở Y tế TPHCM ghi nhận 1 trường hợp tử vong, ca bệnh này chưa được tiêm vắc xin.

Những điểm mới nhất về khám chữa bệnh bảo hiểm y tế từ năm 2025

Theo quy định của Bộ Y tế, từ năm 2025, không phân chia danh mục thuốc bảo hiểm y tế theo hạng bệnh viện.

Hơn trăm ngày đau đớn sau khi hút mỡ bụng gặp biến chứng nặng nề

Người phụ nữ 30 tuổi hút mỡ ở cơ sở tư nhân gặp biến chứng nặng nề, đau đớn suốt 3 tháng do người thực hiện không đúng kỹ thuật gây phá hủy hệ bạch huyết, tụ dịch, nhiễm khuẩn.

Có nên giảm béo bằng cách 'loại bỏ cả mảng mỡ'?

Lượng mỡ hút tối đa được khuyến nghị là 5-6% trọng lượng cơ thể, tương đương khoảng 4-5 lít mỡ trong một lần thực hiện hút mỡ giảm béo

Những biến chứng nguy hiểm khi hút mỡ giảm béo

TS.BS Đỗ Thị Thu Hiền - Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, bệnh viện đã gặp rất nhiều trường hợp biến chứng liên quan đến hút mỡ, giảm béo bụng được thực hiện tại những cơ sở spa, thẩm mỹ viện không được cấp phép.

Bộ Y tế ban hành danh mục và thanh toán thuốc bảo hiểm y tế

Thông tư số 37/2024/TT-BYT do Bộ Y tế vừa ban hành mang đến nhiều cải tiến quan trọng về cấu trúc danh mục, quy định thanh toán và quản lý thuốc trong hệ thống bảo hiểm y tế.

TPHCM: Ca bệnh sởi tiếp tục tăng, ghi nhận hơn 200 ca mắc trong 1 tuần

Số ca sởi mắc mới trong tuần qua tại địa bàn TPHCM tiếp tục tăng, trong khi số ca tay chân miệng và sốt xuất huyết có chiều hướng giảm.

Khi nào cần chống chỉ định tiêm phòng vaccine cho trẻ?

Theo các chuyên gia, trẻ em bị bệnh về tim, gan, phổi, lao không nên tiêm chủng bởi thể chất các trẻ thường kém, khó chấp nhận được những phản ứng nhẹ do vaccine gây nên.

Bỏ quy định phân chia danh mục thuốc BHYT theo hạng bệnh viện

Từ 1-2025, các cơ sở y tế được sử dụng thuốc trong danh mục thuốc BHYT phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn, điều trị mà không phân hạng bệnh viện.

Cần chủ động, tăng cường tiêm vắc-xin sởi cho trẻ

Thời gian qua, mặc dù cả hệ thống y tế Thành phố Hồ Chí Minh quyết liệt phòng chống bệnh sởi nhưng số ca bị mắc sởi vẫn đang ở mức khá cao. Theo thống kê của ngành y tế, trong tuần thứ 45 của năm 2024, tổng số ca mắc sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh là 167 ca, tăng 29% so với trung bình bốn tuần trước liền kề. Trong đó, có 99 ca điều trị nội trú (tăng 7,6%) và 68 ca điều trị ngoại trú (tăng 81%).

TP Hồ Chí Minh: Số ca nhiễm sởi vẫn tăng, một số trường học bỏ sót trẻ trong độ tuổi tiêm chủng

Ngày 14-11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin cập nhật tình hình bệnh sởi trên địa bàn thành phố, tính đến tuần 45 của năm 2024 (từ ngày 4 đến 10-11).

Vì sao số ca mắc sởi ở TP HCM liên tục gia tăng?

Theo Sở Y tế TP HCM, di biến động dân cư và việc bỏ sót trẻ chưa tiêm vaccine tại trường học là một trong những nguyên nhân gia tăng số ca mắc sởi trên địa bàn.

Vì sao ca mắc sởi tại Tp.HCM tiếp tục gia tăng?

Nhiều trường hợp trẻ em mắc sởi tại Tp.HCM tiếp tục tăng do không được tiêm phòng, trong khi các chiến dịch tiêm chủng tại một số trường học vẫn bỏ sót trẻ. Ngoài ra, vấn đề di biến động dân cư khiến việc quản lý tiêm chủng ngày càng khó khăn.

Số ca bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục tăng

Theo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tình hình bệnh sởi tại TP này trong thời gian gần đây tiếp tục gia tăng, đặc biệt là trong nhóm trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi và trên 11 tuổi, mặc dù nhiều trẻ đã được tiêm phòng.

TP Hồ Chí Minh lý giải nguyên nhân số ca mắc sởi mới liên tục gia tăng

Chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi tại TP Hồ Chí Minh đã triển khai hơn 2 tháng với tỷ lệ tiêm chủng báo cáo đạt mức rất cao. Tuy nhiên, trong những tuần gần đây, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vẫn ghi nhận một số ca bệnh sởi mới ở các đối tượng nằm trong độ tuổi thuộc chiến dịch.

TPHCM: Đã có 3 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi

Số ca bệnh sởi mới trên địa bàn TPHCM vẫn tiếp tục gia tăng ở nhóm trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi và trên 11 tuổi.

Trà atisô tốt nhưng có tác dụng phụ và chống chỉ định với những người nào?

Trước khi sử dụng, cần xác định những đối tượng không nên dùng trà atisô để tránh khỏi những tác dụng phụ không mong muốn.

Lọc máu có phòng ngừa được đột quỵ?

Nhiều người cho rằng mỡ máu là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ cấp nên đi lọc máu để phòng ngừa bệnh, điều này có đúng?

Các loại tầm soát ung thư cần thực hiện ở tuổi trung niên

Ở tuổi trung tiên, việc tầm soát ung thư có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp phát hiện sớm các tế bào bất thường và tế bào ác tính trong cơ thể từ đó có biện pháp điều trị kịp thời.

Mỗi ngày ăn một bữa - Giảm cân, giảm luôn sức khỏe?

Mỗi ngày chỉ ăn một bữa - có rất nhiều lý do để không ít người thực hiện cách ăn này như giảm cân, thải độc. Phương pháp này hiện đang được truyền tai nhau như một trào lưu.