Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào chợ đầu mối: Tạo lối ra cho sản phẩm nông nghiệp

Việc xây dựng mạng lưới chợ đầu mối nông sản ở Hà Nội đang gặp một số vướng mắc cần được tháo gỡ sớm để tạo lối ra cho nông nghiệp hàng hóa, góp phần thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới.

Giá hàng tiêu dùng đang tăng mỗi ngày

Giá nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đang tăng lên mỗi ngày, trong khi giá xăng dầu cũng không có dấu hiệu hạ nhiệt.

An toàn thực phẩm ở chợ truyền thống: Vẫn là bài toán khó!

Chợ truyền thống là nơi cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên cho hầu hết người dân. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, cơ sở hạ tầng kém, ý thức của tiểu thương chưa cao nên tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh, an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường. Hiện vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ truyền thống vẫn là bài toán khó với cơ quan chức năng.

'Cực hình' ngửi mùi hôi thối khi chờ xe buýt ở Hà Nội

Nhiều điểm dừng, nhà chờ xe buýt ở Hà Nội bị rác thải bủa vây, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, hành khách đứng chờ xe như chịu 'cực hình'.

Thành phố Hà Nội: Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm tại chợ

Hiện phần lớn nông sản, thực phẩm cung cấp từ chợ đầu mối, chợ dân sinh, nhưng các hộ kinh doanh vẫn chưa chú trọng tới nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Do đó, để kiểm soát chặt chẽ chất lượng nông sản bán trên thị trường, các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức kinh doanh cho các tiểu thương và tăng cường kiểm tra, kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm.

Hà Nội: Đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư xây dựng chợ

Giai đoạn 2021 – 2025, thành phố Hà Nội đưa vào kế hoạch cải tạo 168 chợ, xây dựng mới 141 chợ. Đồng thời, xác định đẩy mạnh xã hội hóa để giảm bớt đầu tư công.

Hà Nội: Đẩy nhanh xây dựng các chợ đầu mối

Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho biết, từ nay đến năm 2025, nếu đẩy nhanh tiến độ thẩm định các dự án đã có nhà đầu tư để triển khai thực hiện dự án, thúc đẩy kêu gọi đầu tư thì 7 chợ đầu mối nằm trong quy hoạch chúng ta sẽ đạt được mục tiêu.

Bài 1: Cơ chế, chính sách hỗ trợ còn hạn chế khiến doanh nghiệp không 'mặn mà' đầu tư xây dựng chợ

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-Ctr/TU về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025, trong nửa nhiệm kỳ qua, Ban Chỉ đạo đã tập trung, quyết liệt chỉ đạo bài bản, khoa học từ khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng 19 chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể, phân công rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Đến nay, Chương trình đã hoàn thành và cơ bản hoàn thành 4/19 chỉ tiêu, dự kiến cuối nhiệm kỳ hoàn thành 14/19 chỉ tiêu. Hiện Ban Chỉ đạo Chương trình đã phân loại 5/19 chỉ tiêu còn khó khăn vướng mắc để chỉ đạo tập trung rà soát, tháo gỡ, đôn đốc thường xuyên.

Hà Nội: Hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, từ nay đến cuối năm 2023, TP sẽ khẩn trương hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ đảm bảo đánh giá đầy đủ căn cứ pháp lý và thực tiễn. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2022 - 2025.

Hà Nội dự kiến xây mới, cải tạo hơn 100 chợ dân sinh

Hiện toàn Thành phố đang có 453 chợ, trong đó 8 chợ phải cải tạo hệ thống phòng cháy chữa cháy và bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đề nghị phân hạng, 24 chợ đề nghị không phân hạng do chờ giải tỏa.

Hà Nội: Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý, đầu tư phát triển chợ

Phó Giám đốc Công an TP Nguyễn Thành Long kiến nghị thành phố chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về chợ chú ý đến công tác chuyển đổi mô hình quản lý chợ; phân hạng chợ; phương án bố trí, sắp xếp ngành hàng tại chợ.

Quyết liệt giải tỏa, chống tái chiếm các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm

Trình bày báo cáo của Ban Cán sự Đảng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội về công tác quản lý, đầu tư chợ trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, trong năm 2023, Thành phố dự kiến xây mới 48 dự án chợ, cải tạo sửa chữa 57 chợ.

Tháo gỡ bất cập trong quản lý, đầu tư phát triển chợ tại Hà Nội

Năm 2022, công tác quản lý nhà nước đối với chợ trên địa bàn Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt động của các chợ đã mang lại công ăn việc làm, thu nhập cho nhiều lao động. Một số chợ kinh doanh tốt, số người tham gia buôn bán tăng so với các năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác phát triển và quản lý chợ vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.

Hà Nội triển khai xây mới 48 dự án chợ, cải tạo sửa chữa 57 chợ

Kinhtedothi – Năm 2023, TP Hà Nội sẽ đẩy mạnh công tác đầu tư, cải tạo chợ; hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng chợ và quyết liệt giải tỏa, chống tái chiếm các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm, các điểm kinh doanh tự phát trên địa bàn.

Phòng, tránh 'bà hỏa' tại các chợ

Bên cạnh các chợ được đầu tư hạ tầng với trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy đầy đủ, trên địa bàn Hà Nội vẫn còn nhiều chợ xuống cấp, hệ thống điện cũ kỹ, công tác phòng cháy, chữa cháy chưa được quan tâm, còn nhiều bất cập, trong khi ý thức một số tiểu thương chưa cao. Để phòng, tránh 'bà hỏa' ghé thăm, các lực lượng chức năng đã triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn cháy nổ tại các chợ trên địa bàn.

Nhà chờ xe buýt ở Hà Nội được tận dụng làm nơi kinh doanh, buôn bán

Nhà chờ xe buýt phục vụ cho nhu cầu của hành khách đi xe buýt, thế nhưng đang bị chiếm dụng để bán hàng, rác thải bủa vây xung quanh.

Hà Nội sẽ lập trạm xét nghiệm an toàn thực phẩm tại các chợ

Lãnh đạo Sở Công thương Hà Nội cho biết đang hướng dẫn lập các trạm xét nghiệm nhanh để kiểm định chất lượng thực phẩm, hàng hóa tại các chợ trên địa bàn TP Hà Nội...

Kiểm soát chặt thực phẩm tại các chợ

Để đáp ứng nguồn cung thực phẩm trong bối cảnh năng lực tự cung, tự cấp còn hạn chế, Hà Nội chủ trương kết nối với các tỉnh, TP, đưa hàng hóa về tiêu thụ tại các chợ. Song song với đó kiểm soát chặt chất lượng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe của người dân.

Lỗ hổng từ vụ rau VietGAP rởm

Câu chuyện rau 'rởm' được gắn mác rau VietGAP đưa vào siêu thị ở TP Hồ Chí Minh vừa được báo chí phanh phui không phải là lần đầu tiên xảy ra.

Bất ngờ nguồn gốc loại xoài mini đang được bán với giá 'siêu rẻ'

Những quả xoài này có màu vàng óng, hương thơm nhẹ, vị ngọt đậm, hạt mỏng dính mà giá chỉ từ 40 nghìn đồng/kg. Giá rẻ, ăn ngon nên xoài mút đang nhận được sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng.

Sôi động thị trường phục vụ ngày lễ Vu Lan

Thị trường cho ngày lễ cúng Rằm tháng Bảy sôi động, phong phú và đa dạng hơn so với năm trước. Đến nay giá xăng dầu đã giảm và giá cả các mặt hàng rau xanh, hàng thiết yếu cũng dần trở lại ổn định.

Người dân Thủ đô 'đổ xô' đi chợ đầu mối để tiết kiệm chi phí

Sau xăng dầu, thực phẩm là mặt hàng bị tăng giá mạnh. Để tiết kiệm chi phí sinh hoạt, nhiều người dân Hà Nội không ngần ngại dậy từ rất sớm để đi chợ đầu mối.

Rộn ràng những phiên chợ hoa tết cuối năm...

Trong thời tiết giá rét với mưa Xuân và nhiệt độ ngoài trời xuống thấp nhưng không khí mua bán tại một số chợ hoa lớn của Hà Nội như chợ hoa Quảng An (Tây Hồ), chợ đầu mối Minh Khai (Bắc Từ Liêm) đã hết sức rộn ràng.

Thị trường đồ cúng Táo Quân nhộn nhịp ngày chính lễ

Hôm nay ngày 25/1 (23 tháng Chạp) là ngày chính lễ tiễn đưa ông Táo về chầu trời, khắp các chợ truyền thống, cửa hàng trên địa bàn Hà Nội đã bày bán đa dạng nhiều loại mặt hàng từ cá chép, hoa quả, vàng mã,... phục vụ cho ngày lễ.

Giữ 'sạch' nguồn cung nông sản

Từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sẽ tăng cao. Ngành Nông nghiệp đang tăng cường các giải pháp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ sản xuất tới tiêu thụ; đánh giá, xếp loại các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm an toàn vệ sinh để bảo đảm nguồn cung 'sạch' ra thị trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

Hà Nội: Không lo khan hàng, sốt giá rau xanh dịp Tết

Nhu cầu về thực phẩm tăng cao vào dịp Tết khiến nhiều người lo ngại khan hàng, sốt giá. Tuy nhiên, nhờ chủ động kế hoạch sản xuất, nên nguồn cung các loại rau xanh trên địa bàn Hà Nội khá dồi dào và giá cả ổn định.

Chỉ 3 ngày không đi chợ, người dân choáng váng với giá rau cải mơ 50.000 đồng/kg

Chỉ khoảng 3 ngày không đi chợ, không ít chị em ở Hà Nội đã 'choáng' khi giá bán lẻ rau cải mơ lên đến 50.000 đồng/kg. Trong mâm cơm, tiền rau đắt ngang tiền thịt lợn.

Hà Nội: Chợ đầu mối Minh Khai ở Bắc Từ Liêm hoạt động trở lại

Hiện nay, mỗi đêm chợ đầu mối Minh Khai ở quận Bắc Từ Liêm trung chuyển, cung cấp khoảng hơn 70 tấn nông sản, thực phẩm cần thiết cho người dân thủ đô Hà Nội.

Quận Bắc Từ Liêm xử lý 2.033 trường hợp vi phạm Chỉ thị số 17 với hơn 2,664 tỷ đồng

Thời gian gian qua, các lực lượng chức năng của quận Bắc Từ Liêm đã kiểm tra, xử lý 2.033 trường hợp vi phạm Chỉ thị số 17 của TP với số tiền là hơn 2,664 tỷ đồng.

Chợ đầu mối lớn nhất phía Tây Hà Nội hoạt động trở lại

Đêm 21, rạng sáng 22-8, chợ đầu mối Minh Khai (Bắc Từ Liêm) - chợ nông sản lớn nhất phía Tây Thủ đô đã mở cửa hoạt động trở lại sau 20 ngày tạm dừng hoạt động.

Xuất hiện ổ dịch ở nhiều chợ đầu mối, Phó thủ tướng chỉ đạo khẩn

Hoạt động cung ứng, phân phối tại các chợ đầu mối tiếp tục xuất hiện các chuỗi lây nhiễm Covid-19, Phó thủ tướng yêu cầu khẩn trương rà soát quy định phòng chống dịch.

Nhiều chợ đầu mối đóng cửa vì dịch

Hoạt động cung ứng, phân phối tại các chợ đầu mối tiếp tục xuất hiện các chuỗi lây nhiễm dịch COVID-19.