Nhiều đề xuất, hiến kế tâm huyết từ các chuyên gia trong nước và quốc tế nhằm thúc đẩy, tạo đột phá cho công nghiệp TP HCM phát triển theo hướng hiện đại, xanh, bền vững…
TP HCM đã triển khai chuyển đổi công nghiệp từ khá sớm, từ năm 2000 đã có sự dịch chuyển sản xuất công nghiệp, di dời các KCN ô nhiễm và sử dụng nhiều lao động.
Nghị quyết 31 của Bộ Chính trị giao nhiệm vụ cho TP.HCM đến năm 2030 trở thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại
Một sự kỳ vọng lớn ở kỳ thượng đỉnh APEC lần này là thương chiến Mỹ - Trung sau nhiều năm căng thẳng có thể hạ nhiệt để hỗ trợ phục hồi kinh tế toàn cầu.
Bất đồng ngày càng sâu sắc giữa Mỹ và Trung Quốc đang xói mòn mối quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, khiến hàng hóa Trung Quốc chỉ còn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong nhập khẩu của Mỹ trong vòng 20 năm trở lại đây...
Các khoản trợ cấp khổng lồ và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đang làm đảo lộn hàng thập kỷ thương mại tự do. Và nhiều quốc gia nhỏ hơn cũng đang bị bỏ lại phía sau.
Hệ thống thương mại toàn cầu đang trải qua những thay đổi về kết cấu sẽ định hướng lại chuỗi cung ứng quốc tế trong nhiều thập niên tới. Các chuyên gia gọi thay đổi này là 'tái toàn cầu hóa'.
Cựu Đại sứ Mỹ David Adelman cho biết, việc dỡ bỏ thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu của Trung Quốc sẽ giảm 1% lạm phát ở Mỹ và trả lại niềm tin cho nền kinh tế lớn thứ nhất thế giới.
Viện Kinh tế Quốc tế Peterson cho biết Nga có trách nhiệm trong việc tạo ra một cuộc khủng hoảng an ninh lương thực và khiến giá năng lượng cao hơn. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã thực hiện các hành động trong 3 lĩnh vực làm trầm trọng thêm lạm phát trên toàn thế giới.
Xung đột, các đòn trừng phạt, hạn chế xuất khẩu và thiên tai cùng lúc đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu, cản trở kế hoạch kiểm soát lạm phát trên khắp thế giới.
Trung Quốc đang đứng trước hai lựa chọn, một bên là lợi ích thương mại khổng lồ với Phương Tây, một bên là đối tác chiến lược Nga và cơ hội để phân cực thế giới.
Sau khi Tổng thống Mỹ - Joe Biden cảnh báo Trung Quốc sẽ nhận hậu quả nếu 'hỗ trợ vật chất' cho Nga trong cuộc chiến với Ukraine, Chủ tịch Tập Cận Bình phải lựa chọn giữa mối quan hệ thương mại sinh lợi lâu dài với phương Tây và quan hệ đối tác chiến lược đang phát triển với Nga.
Hạ viện Mỹ ngày 17/3 (giờ địa phương) thông qua dự luật nhằm xóa bỏ quy chế thương mại 'tối huệ quốc' đối với Nga và Belarus, mở đường cho việc áp thuế cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu từ hai nước này.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) cho biết Mỹ đang thể hiện quan điểm lo lắng trực tiếp với Trung Quốc đồng thời đẩy nhanh việc hợp tác với các nước đồng minh và đối tác.
Mỹ cáo buộc Trung Quốc không tuân thủ các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đồng thời khẳng định đang tìm cách thức mới chống các hoạt động thương mại sai trái của Bắc Kinh.
Tự coi mình hiểu biết về thương mại hơn các chuyên gia đối ngoại và nhà kinh tế, ông Donald Trump, Tổng thống Mỹ từ năm 2017 đến năm 2021, từng tuyên bố: 'Chiến tranh thương mại tốt và dễ thắng'. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy.
Cục Thống kê Dân số Mỹ hôm 9/2 cho biết, thâm hụt thương mại hàng hóa năm 2021 của nước này với Trung Quốc tăng 45 tỷ USD, tương đương 14,5%, lên 355,3 tỷ USD.
Dữ liệu của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy nông dân Mỹ ngày càng phụ thuộc vào một số khách hàng lớn, trong đó có Trung Quốc.
Theo một báo cáo mới của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, Trung Quốc chỉ mua 57% hàng hóa xuất khẩu của Mỹ mà họ đã cam kết mua theo thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 với Mỹ - không đủ để đạt được mức nhập khẩu so với gian đoạn từ trước chiến tranh thương mại giữa hai bên.
Năm 2021, thâm hụt thương mại của Mỹ đã tăng 27% lên mức cao nhất lịch sử 859,1 tỷ USD...
Hiệp định Kinh tế và Thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc Giai đoạn 1 được ký kết vào đầu năm 2020 - câu trả lời đầu tiên cho tranh chấp thương mại giữa hai bên - đã hết hạn vào ngày 31/12/2021...
Tổng thống Mỹ hôm 19/1 cho biết chưa sẵn sàng gỡ bỏ thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc, vì Bắc Kinh không tuân thủ thỏa thuận giai đoạn 1.
Ngày 10/11, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đã bày tỏ lạc quan về các cuộc thảo luận thương mại giữa nước này với Trung Quốc, khẳng định Washington yêu cầu Bắc Kinh tuân thủ nghiêm các điều khoản đã đạt được trong thỏa thuận thương mại 'Giai đoạn 1' dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Theo tờ Liên hợp buổi sáng ngày 6/10, so với sự căng thẳng trong những tháng qua, quan hệ Mỹ-Trung hiện nay có thể miễn cưỡng gọi là một 'tia nắng mùa Xuân'.
Mỹ có kế hoạch mở vòng đàm phán mới về thương mại với Trung Quốc, nhưng vẫn giữ nguyên trừng phạt thuế để ép Bắc Kinh thực thi cam kết mua hàng theo thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden dự định tiếp tục dùng các biện pháp thuế quan trị giá hàng tỉ USD do cựu Tổng thống Donald Trump khởi xướng làm cơ sở cho chính sách thương mại mới với Trung Quốc.
Theo tờ Wall Street Journal, hơn 30 hiệp hội doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng nhất ở Mỹ, đã kêu gọi chính phủ của Tổng thống Joe Biden tái khởi động đàm phán thương mại với Trung Quốc và cắt giảm thuế nhập khẩu vì lợi ích kinh tế của chính Mỹ.
Hơn 30 hiệp hội doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng nhất ở Mỹ đã kêu gọi Tổng thống Joe Biden tái khởi động đàm phán thương mại với Trung Quốc và cắt giảm thuế nhập khẩu vì lợi ích kinh tế của chính Mỹ.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden có vẻ sẽ không dỡ bỏ các loại thuế nhằm vào hàng hóa Trung Quốc vốn có từ thời ông Trump dù chịu sức ép từ các doanh nghiệp.
Theo nguồn tin riêng của tờ Wall Street Journal ngày 6/8, khoảng hơn 30 hiệp hội doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng mạnh nhất ở Mỹ đại diện cho nhiều ngành nghề, trong đó có ngành bán lẻ, sản xuất chip điện tử và nông nghiệp đã kêu gọi chính quyền của Tổng thống Joe Biden tái khởi động đàm phán thương mại với Trung Quốc và cắt giảm thuế quan nhập khẩu vì lợi ích kinh tế của chính nước Mỹ.
Động thái ngầm từ phía Bắc Kinh khiến giới chức, chuyên gia Mỹ càng thêm quan ngại về hoạt động thương mại của Trung Quốc.
Trung Quốc vẫn đang giảm mua hàng hóa của Mỹ so với mức thỏa thuận thương mại, ngay cả khi tổng nhập khẩu của Trung Quốc từ Mỹ đã tăng mạnh. Phân tích này vừa được đưa ra bởi Viện Kinh tế Quốc tế Peterson có trụ sở tại Mỹ.
Mỹ và Trung Quốc đang trao đổi hàng hóa với tốc độ nhanh nhất trong nhiều năm, khiến mối quan hệ thương mại song phương lớn nhất thế giới giống như chưa từng có cuộc chiến thuế quan kéo dài và đại dịch Covid-19.
Trung Quốc đã chặn không chính thức than của Úc vào tháng 10 và nhập khẩu đã giảm xuống 0 kể từ tháng 12, trong khi đó, Mỹ đã bán gần 300.000 tấn than cốc cho Trung Quốc vào tháng 2.