Trong thời đại 4.0, công nghệ không chỉ thay đổi cách chúng ta sống, làm việc mà còn mở ra một cánh cửa hoàn toàn mới để kết nối với quá khứ.
Năm nay, Trung tướng Đàm Đình Trại, ở tổ 11, phường Phan Đình Phùng (TP. Thái Nguyên) tròn 77 tuổi đời và 56 năm tuổi Đảng. Đi qua cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ của dân tộc, ông luôn tự hào vì mình là 'Bộ đội cụ Hồ'. Trọn đời không ngừng nỗ lực cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, ông đã trở thành vị tướng lĩnh đức độ, tài năng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chỉ từ thiết bị cá nhân, bằng công nghệ thực tế ảo người dùng có thể đi qua những trận chiến lớn nhỏ hào hùng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tối 19-12, tại Hà Nội, Thành đoàn Hà Nội phối hợp nền tảng số mở YooLife tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Tự hào Việt Nam', chào mừng Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam với chủ đề 'Hát mãi khúc quân hành' và ra mắt Dự án mô phỏng hành trình chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam bằng công nghệ thực tế ảo.
Cho đến hôm nay, khi chiến tranh đã lùi xa, sự sống đã hồi sinh trên các chiến trường nhưng hồi ức về bức chân dung 'Cô gái tải đạn' của người thanh niên xung phong, cựu chiến binh Trần Thị Ngọc đã góp phần làm nên những kỳ tích trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại.
Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Savannakhet (Lào), hôm nay 11/12, đoàn đại biểu tỉnh Quảng Trị do Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm trưởng đoàn có chuyến thăm Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại tỉnh Savannakhet.
Dẫu biết rằng quy luật 'sinh, lão, bệnh, tử' không ai tránh khỏi, nhưng sự ra đi mãi mãi của Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Khuất Duy Tiến đã để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cán bộ, giảng viên, nhân viên, chiến sĩ Trường Sĩ quan Lục quân (SQLQ) 1 và rất nhiều đồng chí, đồng đội, cơ quan, đơn vị và gia đình về vị tướng anh hùng, giàu lòng nhân ái.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Đại tướng Chansamone Chanyalath - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào đã có bài phát biểu quan trọng trên các hãng thông tấn và cơ quan truyền thông quốc gia Lào.
Trong những ngày tháng 7 này, một công trình như nén tâm nhang ấm áp đang được thắp lên giữa lòng hồ Kẻ Gỗ - nơi cách đây hơn 50 năm, một trận chiến ở sân bay dã chiến Libi đã khiến nhiều chiến sĩ 'tuổi hai mươi' hóa thành sóng nước...
Năm nay tròn 95 năm tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, chưa lúc nào Đại tá Dương Lê Phẩm (tức Lê Tuấn) quên những ngày tháng sống, chiến đấu ở chiến trường miền Nam.
Chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay xin giới thiệu tập truyện ngắn từng đạt Giải thưởng hàng năm của Hội Nhà văn Việt Nam. Nhận xét riêng về truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập sách này, nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: 'Vàng xưa như là tiểu thuyết được cô đặc lại trong hình hài một truyện ngắn'. Và bây giờ, chúng tôi mời khán giả cùng chia sẻ về tập Vàng Xưa.
Nhằm ngăn chặn và cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn, cắt đứt 'mạch máu chủ' bảo đảm hậu cần cho chiến trường miền Nam của ta, Mỹ-ngụy chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược bằng 3 cuộc hành quân lớn: 'Lam Sơn 719' đánh ra vùng Đường 9-Nam Lào; 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh Kampong Cham, Kratie (Campuchia); 'Quang Trung 4' đánh ra ngã ba biên giới vùng Taxeng, Pakha, Sesu, thuộc tỉnh Attapeu (Lào). Báo Quảng Bình điện tử, Cơ quan của Đảng Bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Bình
Nhằm ngăn chặn và cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn, cắt đứt 'mạch máu chủ' bảo đảm hậu cần cho chiến trường miền Nam của ta, Mỹ-ngụy chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược bằng 3 cuộc hành quân lớn: 'Lam Sơn 719' đánh ra vùng Đường 9-Nam Lào; 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh Kampong Cham, Kratie (Campuchia); 'Quang Trung 4' đánh ra ngã ba biên giới vùng Taxeng, Pakha, Sesu, thuộc tỉnh Attapeu (Lào).
Hơn 20 năm tham gia chiến đấu, ông Lê Minh Tân (tổ 15, phường An Phú, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) có nhiều kỷ niệm không quên về một thời gắn bó với Sư đoàn Bộ binh 2 (Quân khu 5). Từ những trải nghiệm thực tế của một người lính, ông đã dành nhiều công sức và tâm huyết để tái hiện những trang sử vẻ vang của Sư đoàn.
Kế hoạch Chiến dịch phản công chiến lược năm 1971 của quân đội ta được thực hiện tại một thị trấn nghỉ mát nhỏ của miền Trung - Sầm Sơn, nơi mà tình báo Mỹ hoàn toàn không ngờ tới.
Kế hoạch xây dựng một ngôi đền thờ các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ tại khu vực lòng hồ Kẻ Gỗ đã và đang được thúc đẩy để mặt trận này không rơi vào quên lãng…
Sau nhiều năm dùng không quân đánh phá quyết liệt, nhưng không thể nào ngăn chặn được đường vận tải quân sự chiến lược Trường Sơn của ta, đầu năm 1971, Mỹ chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược với nỗ lực cao nhất của ngụy quân Sài Gòn, có sự chi viện của quân Mỹ vào các khu vực mà chúng cho là 'yết hầu' trên đường vận tải chiến lược của ta.
Cách đây 50 năm, sau hơn 50 ngày đêm (từ ngày 30-1 – 23-3-1971), quân dân Việt Nam phối hợp chặt chẽ với nhân dân các bộ tộc và lực lượng vũ trang cách mạng Lào đã tổ chức thực hiện thắng lợi chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào, mở ra bước ngoặt phát triển mới cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc ba nước Đông Dương.
Cách đây tròn 50 năm (23-3-1971 - 23-3-2021), dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã tiến hành chiến dịch Đường 9 - Nam Lào và giành thắng lợi vang dội. Đó là một sự kiện quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có ý nghĩa chiến lược to lớn, trực tiếp đánh bại cuộc thử nghiệm khả năng chiến đấu của quân đội Sài Gòn, phá tan mưu đồ ngăn chặn tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, đánh dấu bước trưởng thành của Quân đội ta và là một minh chứng sinh động cho tình đoàn kết chiến đấu đặc biệt giữa quân đội và nhân dân 2 nước Việt Nam - Lào.
Chiến thắng Đường 9-Nam Lào năm 1971 đánh dấu bước trưởng thành của quân đội ta trong tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đồng thời là minh chứng sống động cho tình đoàn kết Việt Nam-Lào.
Tại Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực', các tham luận đã tập trung phân tích, làm rõ diễn biến, tình hình, nghệ thuật tổ chức và chỉ huy chiến dịch của các LLVT Quân giải phóng, liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch góp phần to lớn vào thắng lợi cuối cùng công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975.
Chương trình sẽ trả lời cho câu hỏi vì sao quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường để giành thắng lợi mang tầm vóc, ý nghĩa như vậy?.
Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971 đánh dấu bước trưởng thành của quân đội ta và là minh chứng sống động cho tình đoàn kết chiến đấu đặc biệt giữa quân đội và nhân dân hai nước Việt Nam - Lào
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày chiến thắng Đường 9 - Nam Lào (23/3/1971 - 23/3/2021), sáng 19/3, tại TP Đông Hà, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971: Giá trị lịch sử và hiện thực'.
Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trên đỉnh Trường Sơn', vào 20h10 ngày 21/3 trên kênh VTV1.
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9 – Nam Lào (1971-2021), Đài Truyền hình Việt Nam và Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật Trên đỉnh Trường Sơn.
Nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9 - Nam Lào (23-3-1971 - 23-3-2021), thực hiện chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, ngày 19-3, tại TP Đông Hà, Bộ Quốc phòng phối hợp Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học cấp bộ 'Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971: Giá trị lịch sử và hiện thực'.
Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào (1971-2021), sáng 19-3, tại tỉnh Quảng Trị, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị, tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971 - Giá trị lịch sử và hiện thực'.
Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào (1971-2021), Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trên đỉnh Trường Sơn'.
Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9 – Nam Lào (1971-2021), Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trên đỉnh Trường Sơn'. Chương trình được truyền hình trực tiếp vào 20h10 ngày 21-3 trên kênh VTV1.
Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9- Nam Lào (1971-2021), Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trên đỉnh Trường Sơn'. Chương trình được truyền hình trực tiếp lúc 20 giờ 10 Chủ nhật ngày 21-3 trên kênh VTV1.
Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng các loại xe tăng mạnh nhất lúc bấy giờ, nhưng vẫn không thể thay đổi được cục diện cuộc chiến, đặc biêt là chiến thuật thiết xa vận cũng thất bại thảm hại.
Mùa Xuân năm 1971, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, quân và dân ta đã tiến hành thắng lợi Chiến dịch phản công Ðường 9 - Nam Lào, đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của địch, làm phá sản một bước cơ bản chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh', tạo thế và lực mới cho cách mạng miền nam. 50 năm đã trôi qua, nhưng những bài học quý đúc rút từ Chiến thắng Ðường 9 - Nam Lào 1971 vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.