Ngày 30-7, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TPHCM tổ chức chương trình họp mặt vợ thương binh nặng tiêu biểu nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 – 27-7-2024).
Việc chuyển đổi số sẽ lan tỏa các thông tin về di tích lịch sử - văn hóa đến với đông đảo nhân dân, du khách và trên không gian mạng.
Các thông tin giới thiệu thông qua mô hình sẽ được lan tỏa đến với đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, du khách và trên không gian mạng về di tích lịch sử - văn hóa...
Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu cho rằng, niềm tin chính là điều quan trọng, quý giá nhất trong quan hệ giữa Việt Nam - Liên bang Nga.
Theo Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, niềm tin chính là điều quan trọng, quý giá nhất trong quan hệ giữa Việt Nam - Liên bang Nga.
Tròn 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhắc nhở cho ta về chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc.
Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND) Nguyễn Huy Hiệu, quê xã Hải Long (Hải Hậu), nguyên Ủy viên BCH Trung ương Đảng (Khóa VIII, IX, X), nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã chiến đấu và tham gia bốn chiến dịch lớn: Chiến dịch Mậu Thân 1968, Chiến dịch Đường 9 Nam Lào 1971, Chiến dịch mùa hè đỏ lửa 1972 và Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. Ông là 'hiện sinh' cao đẹp, trân quý về phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', truyền thống yêu nước, anh hùng của đất và người Nam Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xứng danh với lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Đồng bào tỉnh Nam Định có truyền thống đoàn kết và đấu tranh anh dũng. Trong thời kì kháng chiến, tỉnh Nam Định đã lập nhiều chiến công vẻ vang'.
Năm nào, cứ đến ngày 1/3, cán bộ chiến sỹ đoàn tầu không số đoàn 125 Hải quân Việt Nam (HQVN) đều tổ chức dâng hương ở K15 Đồ Sơn (Hải Phòng); ở Hòn Hèo (Khánh Hòa), ở Vàm Lũng (Cà Mau), ở Lộ Giao (Bình Định) để tưởng nhớ tới các đồng đội đã hy sinh.
Khu lưu niệm lực lượng vũ trang tỉnh Kiên Giang được xây dựng thành 5 khu vực với 16 hạng mục chính, tổng mức đầu tư xây dựng hơn 40 tỷ đồng.
Một thời, người dân ở Củ Chi (TPHCM) biết tới ông Nguyễn Văn Ten là một thợ mộc khéo tay, tận tình giúp đỡ mọi người và có tài đóng tủ thờ. Ít ai ngờ, ông là một chiến sĩ biệt động thành chuyên lo việc cất giấu và vận chuyển vũ khí vào nội thành đánh địch trong chiến dịch Mậu Thân 1968.
Khu vực tìm thấy các hài cốt liệt sỹ thuốc đất Đình cũ thuộc Tổ nhân dân tự quản số 6, ấp Bình Phú, xã Châu Bình. Đây cũng là nghĩa trang tạm được xây dựng từ năm 1961, với diện tích 2.000m2.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ tỉnh Bến Tre (Ban Chỉ đạo 515), kết thúc quá trình tìm kiếm hài cốt liệt sỹ tại xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm từ ngày 12/7 đến nay, lực lượng chức năng đã cất bốc, quy tập được 121 bộ hài cốt liệt sỹ.
Trên khắp chiến trường, Nhà báo Văn Phương đã chụp hàng chục nghìn bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc chân thực, đầy xúc động ở những thời điểm khốc liệt nhất của chiến tranh và công cuộc xây dựng đất nước.
'Vùng lõm chính trị - Căn cứ cách mạng Bảy Hiền' từng là nơi tôi luyện và giúp nhiều cán bộ trưởng thành, trong đó có đồng chí Trương Hòa Bình, Trương Mỹ Hoa…
Tiếp xúc với Thượng úy Lê Hảo (Bộ Tư lệnh TPHCM, Quân khu 7), một điều dễ nhận thấy ở anh là người năng động, sáng tạo và luôn cháy lên một ngọn lửa nhiệt huyết. Anh đã sáng tạo ra nhiều mô hình mới thu hút giới trẻ trong quân ngũ, được các đơn vị đánh giá cao.
Nhân kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 (31-1-1968 / 31-1-2023), ngày 31-1, tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), Ban liên lạc Cựu chiến binh Quân khu Trị Thiên đã tổ chức gặp mặt giao lưu các nhân chứng lịch sử, với sự tham gia của 600 cựu chiến binh ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã từng tham gia chiến đấu trên chiến trường Trị Thiên-Huế.
Đêm 30, rạng sáng 31-1-1968, quân và dân ta đồng loạt nổ súng tổng tiến công, tổng khởi nghĩa vào hầu hết các thành phố, thị xã, thị trấn và các căn cứ quân sự của địch trên khắp miền Nam, trọng điểm là Sài Gòn-Gia Định, Huế, Đà Nẵng, làm chấn động nước Mỹ.
Lực lượng pháo binh tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 gồm hầu hết các loại pháo trực thuộc các bộ chỉ huy chiến trường miền, pháo trong biên chế của các đơn vị chủ lực, pháo của tỉnh đội, huyện đội, súng cối của dân quân xã.
Ngày 18.11.2022, được sự 'nhờ vả' của Ban Liên lạc cựu chiến binh (CCB) Tiểu đoàn K2- Cát Bi ở thành phố Hải Phòng, chúng tôi đi tìm dấu tích các liệt sĩ của đoàn trên đất Trảng Bàng.
Qua các hiện vật này, thế hệ hậu sinh không khỏi cảm phục sự kiên cường và đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử hào hùng...
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), ngày 26/7, Hội Truyền thống Cựu chiến binh Trung đoàn 27 mặt trận B5 Quảng Trị, tổ chức chương trình 'Đưa quê hương vào cho đồng đội' lần thứ 7 tại Quảng Trị.
Đúng 54 năm đã trôi qua kể từ đêm trắng ở đồng bưng Láng Sấu, 32 dân công hỏa tuyến của xã Vĩnh Lộc (huyện Bình Chánh, TPHCM) hy sinh trong trận tập kích phản công của địch trong chiến dịch Mậu Thân 1968. Sự hy sinh anh dũng của những chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi cùng khát vọng hòa bình, khát vọng cống hiến cho quê hương của họ vẫn chưa bao giờ phai mờ trong lòng những người dân nơi đây, trở thành động lực để phát triển vùng đất này.
Hoa đăng ở công viên Đầm Sen, nữ sinh áo dài trên phố, nhà hàng phong cách Viễn Tây nước Mỹ xưa... là loạt ảnh đáng nhớ về TP HCM dịp giáp Tết Bính Tý 1996.
Tôi yêu quý tất cả những người lính đã hiến dâng máu, mồ hôi, nước mắt cho quê hương, đất nước như ba mẹ mình. Tôi xem họ như người thân trong gia đình. Vì thế, họ chính là nguồn cảm hứng mãnh liệt để tôi sống và viết.Nguyễn Thị Minh Ngọc
Ngày 23-7-1994, khi tỉnh thông báo sưu tầm tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh, bà Lê Thị Hiến-nguyên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai-Kon Tum đã trao tặng tấm ảnh Bác Hồ mà mình gìn giữ sau bao năm tham gia cách mạng cho Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum (nay là Bảo tàng tỉnh Gia Lai) để lưu giữ và phát huy giá trị tuyên truyền.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những người lính đội quy tập mộ liệt sĩ vẫn đang đội nắng mưa, đều đặn xới từng nhát cuốc giữa bạt ngàn đồi núi Tây Nguyên tìm đồng đội đã ngã xuống, hàn gắn vết thương tinh thần.
Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế là 'địa chỉ đỏ' giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng. Nơi đây đang lưu giữ, bảo quản hàng nghìn hiện vật, kỷ vật gắn liền với các cuộc kháng chiến của quân và dân tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đặc biệt trong số đó, có rất nhiều hiện vật do quân giải phóng thu được của giặc trong chiến dịch giải phóng Huế, làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975.
Hơn 20 năm qua, ông Trần Vũ Bình, con trai Anh hùng LLVT nhân dân Trần Văn Lai (bí danh Năm Lai), thành viên Đơn vị 159 Biệt động Quân khu Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định, âm thầm đi tìm hiện vật, phục dựng lại những giá trị lịch sử của lực lượng biệt động Sài Gòn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Với ông, đó là một cách thiết thực để tri ân, tưởng nhớ công lao, sự hy sinh xương máu của thế hệ đi trước; cũng là nhằm tạo ra những 'địa chỉ đỏ' phục vụ công tác giáo dục truyền thống.
Dù chiến tranh đã lùi xa nhưng vết thương lòng của những người mẹ Việt Nam có con hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc vẫn còn âm ỉ. Giờ đây, thật vui mừng khi ở tuổi xế chiều, các mẹ đang được sống vui vầy, thanh thản trong sự chăm sóc và tình yêu thương của con cháu.
Hơn 50 năm qua, ký ức về 2 lần gặp Bác Hồ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí nữ biệt động Hồ Thị Thừa- một trong 11 cô gái tiểu đội thép làm nên Chiến dịch Mậu Thân 1968.
Bảo tàng là một thiết chế văn hóa, nơi lưu giữ, trưng bày giới thiệu đến công chúng những hiện vật, tài liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa, nghệ thuật hoặc một lĩnh vực chuyên ngành nào đó.