Ngày 20/1, UBND quận Cầu Giấy đã long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm với sự tham dự của đại diện UBND phố Hà Nội, ngành văn hóa Thủ đô, Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều cơ quan, đơn vị và dòng họ, gia đình danh nhân.
'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ chia sẻ.
Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm
Vùng 5 Hải quân tiếp tục nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.
Theo thông tin từ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.
Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương - tác giả truyện ngắn 'Cỏ non' nổi tiếng trong chương trình Ngữ văn phổ thông, đã qua đời do tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 94 tuổi.
Ngày 3-1, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam thông tin, Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật, đã qua đời tại Hà Nội, ở tuổi 94.
Ngày 3/1, thông tin từ Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết, nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đã trút hơi thở cuối cùng và ra đi vĩnh viễn tại nhà riêng ở Hà Nội vào tối 2/1/2024, hưởng thọ 94 tuổi.
Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương, người từng được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đã trút hơi thở cuối cùng vào tối ngày 2/1, tại Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.
Nhà văn, thiếu tướng Hồ Phương, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đã trút hơi thở cuối cùng vào 20h15 ngày 2/1/2024 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, từ năm 1950, với cương vị là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Phó bí thư Tổng Quân ủy, trực tiếp phụ trách công tác Đảng, công tác chính trị trong nhiều chiến dịch lớn, đồng chí Nguyễn Chí Thanh đã góp phần phát huy nhân tố chính trị, tinh thần, tạo nên ưu thế tuyệt đối của ta so với địch; là điều kiện cơ bản bảo đảm cho ta lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, với vũ khí trang bị kém hơn nhưng vẫn có thể chiến thắng kẻ thù có vũ khí trang bị hiện đại.
Tại Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên được tổ chức tối 28-12, đồng chí Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu quan trọng.
Trò chuyện, thăm hỏi sức khỏe Anh hùng La Văn Cầu và gia đình, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng trân trọng cảm ơn những đóng góp, hy sinh của ông cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chiều 15-12, Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu, là 1 trong 7 chiến sĩ đầu tiên được phong tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân'.
Chiều nay (15/12), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, đến thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 34 năm Ngày thành lập Hội Cực chiến binh Việt Nam.
Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân La Văn Cầu (sinh năm 1931) - là người dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng.
Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 34 năm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam, chiều ngày 15/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội đã đến thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu.
Trong quá trình đi tìm tư liệu về Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), chúng tôi được tiếp cận những bức ảnh đen - trắng độc đáo ghi lại hình ảnh Ải Nam Quan ngày xưa.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1496/QĐ-TTg ngày 30/11/2023 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.
Chiều nay, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đối với nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Trung tướng Đặng Quân Thụy - nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.
Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định, Trung tướng Đặng Quân Thụy đã góp phần quan trọng cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta liên tiếp giành thắng lợi trong các chiến dịch mà đỉnh cao là Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ trao danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thiếu tướng Nguyễn An (1924-2004), bí danh Vũ Quân, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sinh ra và lớn lên ở huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Khi nghỉ công tác, ông và gia đình về sống tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.
Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.
Ngày 10/10/1950 quân và dân ta giải phóng Thất Khê (Tràng Định), mở đầu cho việc giải phóng các cứ điểm tại các huyện biên giới, tiến tới giải phóng hoàn toàn Lạng Sơn. Trong 73 năm qua, phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Tràng Định đã đoàn kết, chung sức đồng lòng, biến vùng đất từng bị bom đạn tàn phá trở thành mảnh đất trù phú, đổi thay từng ngày.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa ấn hành cuốn sách Trái tim, quả đất- miêu tả nhân vật trung tâm là Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 - một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp của cố nhà văn Sơn Tùng.
NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản tác phẩm Trái tim quả đất của cố nhà văn Sơn Tùng. Đây là một trong ba tác phẩm tiểu thuyết của ông viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách 'Trái tim, quả đất' của cố nhà văn Sơn Tùng. Đây là một trong ba tác phẩm tiểu thuyết của ông viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tác phẩm 'Trái tim quả đất' của cố nhà văn Sơn Tùng – người được nhiều nhà nghiên cứu và độc giả khẳng định là nhà văn viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhất và thành công nhất - do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản, nghiêng hoàn toàn về tính lịch sử, kể lại những câu chuyện, sự kiện liên quan đến Bác Hồ trong Chiến dịch Biên giới.
Phát huy truyền thống 'trận đầu phải thắng' của Đại đoàn Quân Tiên Phong 308, từ sau Chiến dịch Biên giới, đồng chí Vương Thừa Vũ đã cùng với đơn vị liên tiếp được lựa chọn tham gia những trận đánh, chiến dịch quan trọng và đều lập nhiều chiến công.
Trung tướng Vương Thừa Vũ là một trong những danh tướng quân sự tài ba, chiến công đã gắn liền với lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Ông không chỉ có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, mà ông còn cống hiến hết mình cho nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện đại, luôn chăm lo tổng kết kinh nghiệm chiến đấu, nâng lên thành lý luận và khái quát một cách cô đúc, giản dị, dễ nhớ để huấn luyện cán bộ và chiến sĩ.
Tác phẩm 'KÝ ỨC NGƯỜI LÍNH SƯ ĐOÀN 304' (10 kỳ) đăng trên TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM của tác giả Nguyễn Vân Hậu vinh dự là 1 trong số 11 tác phẩm xuất sắc được tỉnh Lâm Đồng tặng Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' (Đợt I, giai đoạn 2021 – 2025).
Năm 1978, Chiến dịch biên giới Tây Nam nổ ra, lại nhiều cuộc tiễn đưa đầy nước mắt. Chính trong thời điểm ấy, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đã sáng tác ca khúc 'Hãy yên lòng, Mẹ ơi', lời do nhà thơ Lê Giang - người bạn trăm năm của ông đặt.
Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 là sự kiện quân sự quan trọng, đánh dấu bước ngoặt cơ bản, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn phát triển mới; đồng thời để lại những kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật chỉ đạo chiến lược sáng suốt, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày này năm xưa: Ngày 16/9/2011, Dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 2 chính thức được khởi công; ngày mất của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du…
Ngày 12/9, Ban Liên lạc Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Chiến khu Việt Bắc phối hợp với Hội cựu TNXP 6 tỉnh Việt Bắc tổ chức hội nghị tọa đàm 'Thanh niên xung phong Chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp và Chiến dịch Điện Biên Phủ'.
Ngày này năm xưa 9/9/1982, thành lập Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh, trực thuộc Bộ Công Thương.
Trung đoàn 209 (Trung đoàn Sông Lô), Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 được thành lập ngày 2-9-1947, đúng vào Ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Những ngày tháng được ở bên, bảo vệ sự bình an của Bác Hồ, với người lính cảnh vệ Trần Nguyên Mười mãi là kho ký ức đầy tự hào và không bao giờ phai nhòa.