Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu

Chiều nay (15/12), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, đến thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 34 năm Ngày thành lập Hội Cực chiến binh Việt Nam.

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu

Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân La Văn Cầu (sinh năm 1931) - là người dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng.

Sáng mãi phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 34 năm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam, chiều ngày 15/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội đã đến thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu.

Ảnh hiếm về Ải Nam Quan xưa: Nơi bang giao giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc

Trong quá trình đi tìm tư liệu về Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), chúng tôi được tiếp cận những bức ảnh đen - trắng độc đáo ghi lại hình ảnh Ải Nam Quan ngày xưa.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1496/QĐ-TTg ngày 30/11/2023 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

Ai là người duy nhất được đặt tên đường khi còn sống?

Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.

Trao tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đối với Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều nay, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đối với nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Trung tướng Đặng Quân Thụy - nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.

Trung tướng Đặng Quân Thụy nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.

Trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định, Trung tướng Đặng Quân Thụy đã góp phần quan trọng cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta liên tiếp giành thắng lợi trong các chiến dịch mà đỉnh cao là Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Trao danh hiệu Anh hùng LLVTND tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ trao danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chuyện kể của Thiếu tướng Nguyễn An

Thiếu tướng Nguyễn An (1924-2004), bí danh Vũ Quân, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sinh ra và lớn lên ở huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Khi nghỉ công tác, ông và gia đình về sống tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trên cung đường biên giới: Đường 4 và những huyền thoại

Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.

Trên cung đường biên giới: Đường 4 và những huyền thoại

Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.

Trên quê hương đường số 4 một thời rực lửa

Ngày 10/10/1950 quân và dân ta giải phóng Thất Khê (Tràng Định), mở đầu cho việc giải phóng các cứ điểm tại các huyện biên giới, tiến tới giải phóng hoàn toàn Lạng Sơn. Trong 73 năm qua, phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Tràng Định đã đoàn kết, chung sức đồng lòng, biến vùng đất từng bị bom đạn tàn phá trở thành mảnh đất trù phú, đổi thay từng ngày.

Trái tim, quả đất- kể chuyện Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa ấn hành cuốn sách Trái tim, quả đất- miêu tả nhân vật trung tâm là Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 - một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp của cố nhà văn Sơn Tùng.

Tác phẩm 'Trái tim quả đất' - những câu chuyện chân thực, giản dị về Bác

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản tác phẩm Trái tim quả đất của cố nhà văn Sơn Tùng. Đây là một trong ba tác phẩm tiểu thuyết của ông viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Xuất bản 'Trái tim, quả đất' cuốn sách về Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách 'Trái tim, quả đất' của cố nhà văn Sơn Tùng. Đây là một trong ba tác phẩm tiểu thuyết của ông viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Xuất bản tiểu thuyết về Bác Hồ trong Chiến dịch Biên giới

Tác phẩm 'Trái tim quả đất' của cố nhà văn Sơn Tùng – người được nhiều nhà nghiên cứu và độc giả khẳng định là nhà văn viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhất và thành công nhất - do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản, nghiêng hoàn toàn về tính lịch sử, kể lại những câu chuyện, sự kiện liên quan đến Bác Hồ trong Chiến dịch Biên giới.

Trung tướng Vương Thừa Vũ - người con ưu tú của Thủ đô Hà Nội - Bài 2: Ngày về trong chiến thắng (tiếp theo và hết)

Phát huy truyền thống 'trận đầu phải thắng' của Đại đoàn Quân Tiên Phong 308, từ sau Chiến dịch Biên giới, đồng chí Vương Thừa Vũ đã cùng với đơn vị liên tiếp được lựa chọn tham gia những trận đánh, chiến dịch quan trọng và đều lập nhiều chiến công.

Trung tướng Vương Thừa Vũ - người con ưu tú của Thủ đô Hà Nội

Trung tướng Vương Thừa Vũ là một trong những danh tướng quân sự tài ba, chiến công đã gắn liền với lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Ông không chỉ có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, mà ông còn cống hiến hết mình cho nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện đại, luôn chăm lo tổng kết kinh nghiệm chiến đấu, nâng lên thành lý luận và khái quát một cách cô đúc, giản dị, dễ nhớ để huấn luyện cán bộ và chiến sĩ.

Tác phẩm 'Ký ức người lính Sư đoàn 304' đăng trên Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam được khen thưởng

Tác phẩm 'KÝ ỨC NGƯỜI LÍNH SƯ ĐOÀN 304' (10 kỳ) đăng trên TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM của tác giả Nguyễn Vân Hậu vinh dự là 1 trong số 11 tác phẩm xuất sắc được tỉnh Lâm Đồng tặng Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' (Đợt I, giai đoạn 2021 – 2025).

Câu chuyện âm nhạc: 'Hãy yên lòng, Mẹ ơi!'

Năm 1978, Chiến dịch biên giới Tây Nam nổ ra, lại nhiều cuộc tiễn đưa đầy nước mắt. Chính trong thời điểm ấy, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đã sáng tác ca khúc 'Hãy yên lòng, Mẹ ơi', lời do nhà thơ Lê Giang - người bạn trăm năm của ông đặt.

Nghệ thuật chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Biên giới

Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 là sự kiện quân sự quan trọng, đánh dấu bước ngoặt cơ bản, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn phát triển mới; đồng thời để lại những kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật chỉ đạo chiến lược sáng suốt, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngày này năm xưa 16/9: Dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 2 chính thức được khởi công

Ngày này năm xưa: Ngày 16/9/2011, Dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 2 chính thức được khởi công; ngày mất của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du…

Hội TNXP Việt Nam làm việc với cựu TNXP 6 tỉnh Việt Bắc tại Cao Bằng

Ngày 12/9, Ban Liên lạc Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Chiến khu Việt Bắc phối hợp với Hội cựu TNXP 6 tỉnh Việt Bắc tổ chức hội nghị tọa đàm 'Thanh niên xung phong Chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp và Chiến dịch Điện Biên Phủ'.

Ngày này năm xưa 9/9: Thành lập Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh

Ngày này năm xưa 9/9/1982, thành lập Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh, trực thuộc Bộ Công Thương.

Ở đơn vị ra đời vào Ngày Quốc khánh

Trung đoàn 209 (Trung đoàn Sông Lô), Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 được thành lập ngày 2-9-1947, đúng vào Ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Bác Hồ qua hồi ức người cảnh vệ

Những ngày tháng được ở bên, bảo vệ sự bình an của Bác Hồ, với người lính cảnh vệ Trần Nguyên Mười mãi là kho ký ức đầy tự hào và không bao giờ phai nhòa.

Xin tiễn biệt ông - Nhân chứng cuối cùng của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 106 tuổi đời, 78 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945

Trao tặng huy hiệu 75 năm tuổi Đảng cho nhà báo Thái Duy

Ngày 23/8, Đảng ủy Quận Hoàn Kiếm đã tổ chức lễ trao tặng huy hiệu 75 năm tuổi Đảng cho nhà báo Thái Duy (tức Trần Duy Tấn)- nguyên phóng viên báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết, đảng viên chi bộ Tổ dân phố số 2 thuộc Đảng bộ phường Phan Chu Trinh.

Lán Hang Bòng - Nơi Bác Hồ ba lần chọn để ở và làm việc trong kháng chiến

Lán Hang Bòng ở thôn Bòng, xã Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang), là nơi Bác Hồ đã chọn để ở và làm việc ba lần trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ tháng 10/1949 đến tháng 12/1952).

Bảo vệ vững chắc của ngõ phía Nam căn cứ địa kháng chiến

Tháng 6-1950, tại ATK Định Hóa, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, quyết định mở Chiến dịch Biên giới.

Phát huy những phẩm chất đáng quý của Thanh niên xung phong

Tháng 7, tháng của sự tri ân. Cả nước cùng tri ân người có công, gia đình chính sách, cùng hướng về Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27-7, cũng là tháng nhắc nhớ những ký ức hào hùng và quả cảm của lực lượng Thanh niên xung phong.

Khởi công xây dựng nhà tình nghĩa cho cựu chiến binh ở Hương Sơn

Việc kêu gọi hỗ trợ xây nhà tình nghĩa cho cựu chiến binh Phạm Hồng Ngại (xã Sơn Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh) là một trong những hoạt động có ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ.

Thiếu tướng Cao Pha: Vị tướng của những thời khắc lịch sử

Thiếu tướng Cao Pha tên thật là Nguyễn Thế Lương, sinh năm 1920. Đầu tháng 8-1945, anh sinh viên Trường Cao đẳng Canh nông Hà Nội Nguyễn Thế Lương chưa kịp lấy bằng tốt nghiệp, đã 'xếp bút nghiên lên đàng tranh đấu' cùng với nhiều bạn đồng khoa mà sau này đều trở thành tướng lĩnh hay cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước, như: Nguyễn Thế Lâm, Hoàng Đình Phu, Ngô Điền, Tôn Thất Hoàng, Phan Hạo...

Cựu TNXP Hà Tĩnh: Anh dũng trong chiến đấu, xung phong trong thời bình

Kiên cường, dũng cảm trong thời chiến, hăng say lao động, sản xuất, nêu gương sáng khi hòa bình, những cựu thanh niên xung phong Hà Tĩnh đang viết tiếp truyền thống cách mạng trong thời kỳ mới.

Thương binh nỗ lực vượt khó

Ông Nguyễn Văn Hợp, thương binh hạng 4/4 ở thôn Văn Hiến, xã Văn Phú (Sơn Dương) không chỉ nỗ lực vượt khó trong cuộc sống mà còn luôn sẵn sàng giúp đỡ các đồng đội, người nghèo trong xã vươn lên.

Bí ẩn hang Ngườm Bốc

Lần đầu tôi nghe đến tên Ngườm Bốc từ Đại tá Nguyễn Quang Hoài. Ông là nhà thơ, nhà báo, thông dịch viên tiếng Hoa cho cán bộ cao cấp quân đội.

Ngày này năm xưa 7/7: Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam

Ngày này năm xưa 7/7, Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam; Ngày truyền thống Học viện Lục quân.

ATK Định Hóa là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

ATK Định Hóa , tỉnh Thái Nguyên là một Di tích quốc gia đặc biệt, là điểm tham quan, du lịch về nguồn mang ý nghĩa giáo dục lịch sử cách mạng cho thế hệ trẻ.

Đảng bộ tỉnh lãnh đạo phong trào cách mạng tiến tới giải phóng Lạng Sơn

Cách đây 90 năm, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc của Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, giữa năm 1933, được sự phân công, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã tới xã Thụy Hùng, châu Văn Uyên tổ chức thành lập chi bộ đảng gồm 5 đồng chí: Đoàn Viết Bứng, Đoàn Viết Cảnh, Đồng Viết Đại, Nông Viết Bảo và Mã Khánh Phương do đồng chí Hoàng Văn Thụ trực tiếp giữ chức vụ Bí thư Chi bộ. Đây là chi bộ Đảng đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn, đảm nhiệm vai trò, nòng cốt phát triển phong trào cách mạng của tỉnh.

Xây dựng Lữ đoàn 127 vững mạnh toàn diện

Trước yêu cầu nhiệm vụ, ngày 27-5-1978, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 414/QĐ-BQP thành lập Hải đoàn 127 trực thuộc Vùng 5 Duyên hải. Đến ngày 12-2-1979, Hải đoàn 127 được nâng cấp thành Lữ đoàn 127.

Lữ đoàn 127 (Vùng 5 Hải quân): Bám sát địa bàn, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo

Trải qua 45 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (27-5-1978 / 27-5-2023), Lữ đoàn 127, Bộ tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã xây đắp nên truyền thống vẻ vang: 'Chiến đấu anh dũng; giúp bạn tận tình; đoàn kết, sáng tạo; làm chủ vùng biển'.

Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn – 90 năm xây dựng và phát triển (bài 3)

Bài 3: Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)