Nhìn lại 15 trận đánh rung chuyển thế giới thế kỷ 19

Thế kỷ 19 chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh lớn với những trận đánh đẫm máu và quy mô tàn phá khủng khiếp. Nhiều trận đánh trong số đó đã quyết định tương lai của các quốc gia và đế chế.

Làn sóng nợ chính phủ thứ tư đang đe dọa thế giới

Theo báo cáo mới nhất của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang ngập trong khoản nợ hơn 300 nghìn tỷ USD.

Nợ toàn cầu đã tăng lên 315.000 tỷ USD trong năm nay

Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF), thế giới đang có khoản nợ tổng cộng là 315.000 tỷ USD.

Mắc kẹt trong nợ nần và nạn đói

Mới đây, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende đã lên tiếng cảnh báo triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu, khi nợ toàn cầu tăng cao và việc thiếu hụt lương thực đang đe dọa nhiều quốc gia.

Cảnh báo khủng khiếp về nợ toàn cầu

Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende cảnh báo triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu khi cho rằng thế giới sẽ đối mặt với một thập kỷ tăng trưởng thấp.

Chủ tịch WEF: Chưa từng thấy quy mô nợ như hiện tại kể từ thời Napoléon

Borge Brende, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã đưa ra triển vọng ảm đạm cho nền kinh tế toàn cầu khi cho rằng thế giới phải đối mặt với một thập kỷ tăng trưởng thấp nếu không áp dụng các biện pháp kinh tế phù hợp.

Lịch sử và 'vết đen' của những đội quân lính đánh thuê khét tiếng

Lính đánh thuê là một trong những nghề lâu đời nhất thế giới. Từ đội quân lính đánh thuê cổ đại đến Tập đoàn Wagner của Nga, các nhóm quân sự tư nhân đã là một phần lịch sử và cũng có nhiều 'vết đen' đáng lo ngại.

Tại sao lại gọi là bút chì trong khi không được làm từ chì hay có chứa chì?

Chúng ta gọi là bút lông vì ngòi của nó được làm từ tóc hoặc lông; gọi là bút sắt (bút máy) vì ngòi của nó được làm từ kim loại. Vậy còn bút chì mà chúng ta vẫn thường sử dụng, tại sao nó lại có tên gọi là bút chì? Liệu có phải do ruột của chúng được làm từ chì không?

Làm sao để ứng phó với tình trạng lãi suất cao kéo dài?

Lãi suất cao trong một khoản thời gian dài sẽ gây ra sự tổn thương cho các chính phủ. Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nợ công của các nước giàu đã tăng lên mức cao nhất kể từ năm 1946.

Thời kỳ khởi sắc của kinh tế thế giới có thể sẽ không kéo dài

Theo The Economist, lãi suất cao kéo dài sẽ khiến các chính sách kinh tế hiện hành thất bại và đà tăng trưởng đứt gãy, gây nguy hiểm cho tăng trưởng kinh tế thế giới.

Hoàng tử William sở hữu nhà tù khét tiếng tuổi đời 200 năm

Nhà tù Dartmoor là một trong những bất động sản đã được chuyển cho Hoàng tử xứ Wales hiện tại là Hoàng tử William, như một phần của danh mục đầu tư bất động sản trị giá 330 triệu bảng mà anh đang phụ trách

Nhận diện trầm cảm ở phụ nữ mang thai và sau sinh

Trầm cảm chiếm tỷ lệ cao ở phụ nữ, nguy cơ tăng dần từ trước khi có thai, trong lúc mang thai và sau sinh. Nếu không phát hiện và có can thiệp kịp sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng.

Mạng lưới thứ bậc trong giới quý tộc Pháp

Ngay cả sự phân tầng ngột ngạt của nước Pháp những năm 1820 cũng mang kiến trúc mạng lưới đặc thù.

'Công chúa Caraboo' - Cú lừa thế kỷ!

Một thị trấn nhỏ của Anh bỗng xôn xao vì sự xuất hiện của cô gái lạ mặt. Sau nhiều ngày phủ trong bức màn bí ẩn, thân phận của cô được làm rõ.

Người để mất kỷ lục thủ tướng Anh tại vị ngắn nhất vào tay bà Truss

Việc ông George Canning nắm quyền thủ tướng chưa đầy 4 tháng vào năm 1827 là một kỷ lục tồn tại gần 200 năm, cho đến khi bà Liz Truss tuyên bố từ chức hôm 20/10.

Bên trong công viên giải trí 400 tuổi lâu đời nhất thế giới

Chỉ cách trung tâm Copenhagen 10 km về phía bắc, trong khu rừng Dyrehaven có một công viên giải trí dù lâu đời những vẫn thu hút gần 3 triệu du khách mỗi năm.

NATO dựng 'Bức màn sắt mới' ở châu Âu?

Từ Phần Lan ở phía Bắc đến Hy Lạp ở phía Nam, từ Romania ở phía Đông đến Bồ Đào Nha ở phía Tây, một 'Bức màn sắt mới' đang được thiết lập ở châu Âu khi NATO tìm cách tăng cường năng lực nhằm ứng phó với Nga.

Lý do Thổ Nhĩ Kỳ phản đối Thụy Điển, Phần Lan gia nhập NATO

Tuyên bố của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ khiến một số quốc gia châu Âu trong đó có Thụy Điển sửng sốt.

Lịch sử hình thành vũ khí trên thế giới

Với mục đích ban đầu để săn bắn, chiến đấu chống lại các loài thú nguy hiểm, vũ khí đã được phát triển và cải tiến xuyên suốt lịch sử. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy sự tiến bộ vượt bậc của vũ khí.

Thăm tỉnh cực Tây Kaliningrad của nước Nga

Vùng đất Kaliningrad được chuyển giao cho Liên Xô theo quyết định của hội nghị Potsdam năm 1945 sau Thế chiến thứ II.

8 cổng chào tráng lệ nổi tiếng khắp các châu lục

Mỗi cánh cổng khi được thiết kế và xây dựng đều có những ý nghĩa và vẻ đẹp vô cùng độc đáo, mang đặc trưng riêng của từng vùng đất khác nhau. Và hơn thế nữa nó còn thu hút đông đảo du khách ghé thăm bởi sự công phu, sang trọng và cũng là để thấu hiểu những cánh cổng chào nghệ thuật theo đúng nghĩa của chúng.

'Cái chết của Napoléon': Điều ám ảnh trong giây phút trút hơi thở cuối cùng của bậc thầy quân sự Pháp

Ngày Napoléon trút hơi thở cuối cùng, có một người đã ám ảnh khôn nguôi.

8 cổng chào tráng lệ nổi tiếng khắp các châu lục

Mỗi cánh cổng khi được thiết kế và xây dựng đều có những ý nghĩa và vẻ đẹp vô cùng độc đáo, mang đặc trưng riêng của từng vùng đất khác nhau. Và hơn thế nữa nó còn thu hút đông đảo du khách ghé thăm bởi sự công phu, sang trọng và cũng là để thấu hiểu những cánh cổng chào nghệ thuật theo đúng nghĩa của chúng.

Những mẫu súng trường tốt nhất trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Thế chiến thứ nhất đánh dấu với hàng loạt vũ khí mới lần đầu đưa vào sử dụng như máy bay chiến đấu, xe tăng, tàu ngầm hay vũ khí hóa học. Nhưng đặc trưng của thế chiến 1 vẫn là những người lính bộ binh với khẩu súng trường.

BTS tung trailer dài 10 phút cho game Universe Story, hé lộ nhiều chi tiết trước thềm ra mắt

Đoạn trailer dài 10 phút của tựa game BTS Universe Story chứa nhiều chi tiết nhỏ, liên quan đến các tác phẩm của BTS mà fan cũng có thể bỏ sót.

Covid-19 khiến Châu Á đối mặt giai đoạn mới của chủ nghĩa bảo hộ

Những cảnh báo của WTO về thảm họa kinh tế có thể xảy ra bởi đại dịch Covid-19 đã chỉ rõ, thương mại thế giới có thể giảm 1/3 trong 3 năm tới. Điều này dẫn đến một làn sóng bảo hộ mới có thể xuất hiện sau sự bùng nổ của virus Corona trên toàn cầu, trong đó châu Á.

Lần duy nhất Washington thất thủ, Nhà Trắng bị đốt cháy

Nhà Trắng, Tòa nhà Quốc hội và nhiều trụ sở chính quyền liên bang khác đã bị phóng hỏa khi thủ đô Washington thất thủ trong lần thứ hai nước Mỹ tuyên chiến.