Xung đột ở Trung Đông bùng phát sau khi Hamas tấn công vào Israel ngày 7/10/2023, gây thiệt hại khủng khiếp cho cả Israel lẫn phía Arab. Trong đó, quân đội Israel gánh chịu thương vong lớn chưa từng có kể từ sau cuộc chiến năm 1973.
Israel mới đây công bố thiệt hại quân sự từ khi cuộc chiến Gaza bắt đầu, mức cao nhất mà nước này trải qua kể từ chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Bộ trưởng Tài chính Smotrich tin tưởng rằng kinh tế Israel sẽ phục hồi sau khi chiến sự kết thúc, nhưng các nhà kinh tế lại lo ngại rằng thiệt hại thực tế sẽ kéo dài hơn nhiều.
Cách đây tròn 1 năm, ngày 7/10/2023 phong trào vũ trang Hamas bất ngờ tập kích các địa phương ở miền Nam Israel, giết hại khoảng 1.200 người và bắt cóc hơn 250 người đưa về Dải Gaza.
Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich cho biết kinh tế Israel đang hứng chịu gánh nặng của cuộc xung đột dài nhất và tốn kém nhất trong lịch sử đất nước.
Trong tuần qua, Iran đã phóng tên lửa vào Israel khiến quốc gia Trung Đông đe dọa trả đũa. Sự gia tăng căng thẳng làm dấy lên nguy cơ gián đoạn dòng chảy dầu từ Trung Đông ra thế giới, tạo yếu tố thúc đẩy giá dầu tăng. Nhiều ý kiến lo ngại rằng giá dầu sẽ tiếp tục đi lên, kéo theo giá xăng thế giới tăng và rất có thể lạm phát cao sẽ quay trở lại đe dọa nền kinh tế thế giới.
Cuộc chiến kéo dài 10 tháng qua với Hamas ở Gaza đã đặt Israel vào một tình thế khó khăn về chiến lược quân sự lẫn kinh tế. Nước này hiện đang phải đối mặt với những quyết định hệ trọng về việc tiếp tục chiến dịch quân sự ở Dải Gaza và chống lại 'Trục kháng chiến', một liên minh bao gồm Iran và các lực lượng liên quan.
Israel đang đối mặt với những lựa chọn chiến lược khó khăn khi xung đột tiếp diễn ở Dải Gaza và nguy cơ mở rộng giao tranh với Iran cùng các lực lượng dân quân thân Tehran trong khu vực. Tương lai của cuộc chiến không chỉ là vấn đề quân sự, mà còn gắn liền với các thách thức kinh tế lớn.
Nga vẫn dẫn đầu trong danh sách này với hai chiếc xe tăng nổi tiếng, xếp sau đó là các đại diện đến từ Mỹ, Israel và Hàn Quốc.
Iran được cho là đang chuẩn bị kế hoạch tấn công trả đũa Israel vào ngày lễ Tisha B'Av của người Do Thái.
Công nghiệp quốc phòng Israel đã kiếm tiền từ việc cung cấp vũ khí cho IDF trong cuộc chiến ở Gaza, với lợi nhuận tăng vọt lên một cách bất ngờ.
Là quốc gia Hồi giáo duy nhất có trong tay vũ khí hạt nhân, Pakistan được nhiều bên trông mong sẽ phản ứng mạnh mẽ trước hoạt động quân sự quyết đoán của Israel tại Gaza. Nhưng thực tế không như vậy.
Tình trạng thiếu lao động do chiến tranh đang gây ra cuộc khủng hoảng lớn nhất đối với ngành nông nghiệp Israel kể từ khi đất nước được thành lập vào năm 1948.
Thiếu tướng Lực lượng Quốc phòng Israel (IDF) Itzhak Brik cảnh báo các hoạt động của IDF tại Gaza đang trong tình trạng 'hoàn toàn hỗn loạn'.
Là khẩu pháo tự hành nổi tiếng của Mỹ, M109 Paladin đã có mặt trong biên chế của nhiều quân đội trên thế giới và tham gia nhiều cuộc chiến tranh lớn.
Công nghệ cao chính là bí quyết tạo nên sức mạnh vượt trội cho quân đội Israel trước các đối thủ trong khu vực.
Làm thế nào Israel trở thành một trong những quốc gia công nghệ cao nhất là câu hỏi khiến nhiều học giả và chuyên gia quân sự đi tìm câu trả lời.
Báo New York Times vừa đăng bài viết gây chấn động, trong đó nói rằng các quan chức Israel đã có trong tay tài liệu 40 trang nêu từng điểm trong kế hoạch tấn công của Hamas vào Israel từ cả năm trước.
Ở tuổi 100, cựu quan chức ngoại giao nổi tiếng người Mỹ Henry Kissinger vẫn đưa ra những nhận định sắc bén về hai cuộc chiến lớn hiện nay trên thế giới: xung đột Nga - Ukraine và chiến tranh Israel - Hamas.
Trong thời gian làm Thủ tướng Israel, bà Golda Meir đã phải xử ký nhiều sự kiện quan trọng, điển hình là Chiến tranh Yom Kippur.
Từ người phải sống trong cảnh nghèo đói tột cùng, bà Golda Meir đã vươn lên trở thành một nhà lãnh đạo thế giới. Những động thái của bà trong xử lý Chiến tranh Yom Kippur năm 1973 đã khiến người ta gọi bà là 'bà đầm thép' của Israel.
Tác chiến điện tử là một chiến lược trong chiến tranh và xuất hiện được hơn 100 năm. Trải qua thời gian, cùng với sự phát triển vũ bão của công nghệ, tác chiến điện tử cũng đã thay đổi mạnh mẽ.
Sự bất ổn toàn cầu ngày càng gia tăng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine và Trung Đông có thể có tác động tiêu cực đến nguồn cung dầu và LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của thế giới.
Một trong những bí mật được giữ kín nhất thế giới là việc Israel sở hữu vũ khí hạt nhân, và câu hỏi đặt ra là liệu khi tình huống căng thẳng ập đến thì họ có cân nhắc sử dụng chúng hay không?
Khả năng của pháo kéo S-23 180 mm do Liên Xô chế tạo vào những năm 1940 - 1950 là rất ấn tượng.
Thay vì tìm cách ngăn chặn hay phòng ngừa để bảo vệ cơ sở hạ tầng, vũ khí, trang thiết bị trước vũ khí phương Tây thì Nga chọn cách hứng chịu các cuộc tấn công này.
Tổ chức Global Firepower vừa xếp hạng những quân đội hàng đầu Trung Đông và phân tích vị thế mỗi nước trong mối liên hệ với xung đột Gaza.
Ngày 3/11, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo: 'Tác động hạn chế của xung đột Trung Đông đến giá nguyên liệu thô'. Mặc dù xung đột leo thang có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với nguồn cung nguyên liệu thô toàn cầu, đặc biệt là dầu mỏ, WB vẫn duy trì dự báo cho thấy giá năng lượng dự kiến sẽ giảm khoảng 30% trong năm nay.
Một trong những bí mật được giữ kín nhất thế giới là việc Israel sở hữu vũ khí hạt nhân, và câu hỏi đặt ra là liệu khi tình huống căng thẳng ập đến thì họ có cân nhắc sử dụng chúng hay không?
Ngay từ những giờ đầu tiên sau khi phiến quân HAMAS tấn công Israel ngày 7/10/2023, các nhà phân tích đã bắt đầu nói rằng đây là thất bại lớn nhất của tình báo Israel. Nó được nhiều người so sánh với thất bại tương tự xảy ra cách đây đúng 50 năm.
Lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Seyyed Ali Khamenei kêu gọi các nước Hồi giáo áp đặt lệnh cấm vận dầu và thực phẩm lên Israel để ngăn cuộc tấn công của nước này vào Dải Gaza.
Giá dầu cao kỷ lục có thể sắp xảy ra trong trường hợp xung đột giữa Israel-Hamas lan rộng, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo.
Trong kịch bản xấu nhất mà WB đưa ra, nguồn cung dầu toàn cầu có thể giảm 6-8 triệu thùng/ngày, đẩy giá dầu tăng lên khoảng từ 140-157 USD/thùng...
WB cảnh báo giá dầu thế giới có thể tăng lên mức cao kỷ lục 150 USD/thùng nếu cuộc xung đột Israel-Hamas dẫn tới sự lặp lại cuộc xung đột ở Trung Đông.
Trong báo cáo hôm thứ Hai (30/10), Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo rằng giá dầu có thể tăng vọt lên mức cao kỷ lục hơn 150 USD/thùng nếu xung đột Israel-Hamas dẫn tới sự lặp lại cuộc xung đột toàn diện ở Trung Đông từng chứng kiến 50 năm trước.
Xung đột Israel – Hamas được coi là 'sự kiện thiên nga đen' trên thị trường dầu mỏ, có khả năng đẩy giá dầu lên 150 USD/thùng.
Một cuộc tấn công toàn diện tiềm tàng của Israel vào Dải Gaza có thể khiến giá dầu leo thang, lạm phát tăng cao hơn và tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại.
Chiến thuật sử dụng xe tăng của Nga tại Ukraine rất hữu ích đối với Israel, khi giúp họ tránh được những sai lầm không đáng có.
Bên cạnh những nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn, cuộc xung đột hiện nay giữa Israel và Hamas cũng mang lại lợi ích cho một số bên.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua (23/10), kéo chỉ số MXV-Index chốt ngày giảm 0,86% xuống 2.241 điểm.
Chứng kiến Israel dám đối đầu không chỉ với Ai Cập mà còn với Liên Xô, Nixon và Kissinger tính toán rằng nhà nước Do Thái có thể giúp thay đổi cán cân quyền lực ở Trung Đông. Israel thậm chí có thể đóng vai trò là điểm tựa để lật Cairo từ phe Liên Xô sang phe Mỹ.
Người chiến thắng là ai? Những sự đảo ngược bập bênh trên chiến trường mang lại nhiều câu trả lời. Nhưng ký ức chung của người Israel thì ngay lập tức coi cuộc chiến này không phải là một chiến thắng hay thất bại mà là một sai lầm nghiêm trọng.
Sau một tuần viện trợ 'nhỏ giọt', Nixon mới ra lệnh tiếp tế số lượng lớn. Ngay khi cuộc không vận của Mỹ bắt đầu, làn sóng chiến tranh chuyển hướng có lợi cho Israel.
Tạp chí La Tribune dẫn phân tích của ngân hàng Hapolaim của Israel, cho rằng việc mở chiến dịch trả đũa Hamas trên quy mô lớn sẽ khiến nước này tổn thất ít nhất 6,4 tỷ euro.
Để hiểu được thành công ban đầu của liên minh Arab, người ta phải bắt đầu từ tầm nhìn chính trị và quân sự phi thường của Tổng thống Ai Cập khi đó, Anwar Sadat, kiến trúc sư vĩ đại của cuộc chiến.
Một trong những bí mật được giữ kín nhất thế giới là Israel sở hữu vũ khí hạt nhân, câu hỏi đặt ra là liệu họ có cân nhắc sử dụng chúng hay không?
Cuộc xung đột Israel-Hamas cho đến nay vẫn chưa khiến giá năng lượng tăng vọt, đây có phải là một diễn biến khác thường?