Đối thoại cùng di tích

Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.

Bạn biết gì về những người nổi tiếng quê ở Bình Định?

Được mệnh danh là vùng 'đất võ trời văn', Bình Định là nơi sản sinh và nuôi dưỡng nhiều anh hùng, nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc.

Ảnh 'quý như vàng' về các vị vua cuối cùng trong lịch sử Việt Nam

Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 sau khi vua Gia Long lật đổ nhà Tây Sơn và lên ngôi hoàng đế. Dưới đây là ảnh chụp một số vị vua nhà Nguyễn.

Trao cờ Tổ quốc cho Bộ đội Biên phòng và người dân vùng biên giới huyện Hướng Hóa, Quảng Trị

Tiếp tục chương trình về nguồn 'Thắp sáng ngọn lửa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, ngày 20/7 đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức hoạt động trao quà tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Ngày này năm xưa 13/7: Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại dọc tuyến đường Hồ Chí Minh

Ngày này năm xưa 13/7/2016: Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035.

Dâng hương tưởng nhớ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng dành cho quê hương, đất nước.

Ngày này năm xưa 6/6: Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

Ngày này năm xưa 6/6/2022, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.

Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng quê hương Cam Lộ phát triển giàu đẹp

Cách đây 50 năm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị vinh dự được chọn làm nơi đặt trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam (CMLTCHMN) Việt Nam, biểu tượng cho khát vọng hòa bình, đấu tranh thống nhất nước nhà của Nhân dân miền Nam và cả nước. Không chỉ có vị trí chiến lược nằm trên vùng đất đầu tiên của miền Nam được giải phóng, nối liền với hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ chủ nghĩa và vùng giải phóng hạ Lào, việc chọn Cam Lộ làm nơi đặt trụ sở và đưa Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam ra hoạt động công khai để lãnh đạo toàn diện cách mạng miền Nam đến thắng lợi hoàn toàn thể hiện niềm tin tưởng tuyệt đối vào lòng yêu nước, tình cảm thủy chung son sắt với cách mạng của người dân nơi đây.

Đất và người Cam Lộ với khát vọng hòa bình

Với vị trí địa - chính trị đặc biệt của mình, trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, Cam Lộ - vùng đất giữ vai trò chiến lược trọng yếu phía Tây tỉnh Quảng Trị từng chứng kiến biết bao biến động có tính bước ngoặt của lịch sử khi 2 lần được chọn làm 'Kinh đô kháng chiến'.

Biểu tượng khát vọng hòa bình và thống nhất non sông - Bài 1: Sứ mệnh lịch sử hai lần là 'kinh đô kháng chiến'

Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, vị trí chiến lược vô cùng quan trọng, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã khắc tên mình vào tiến trình giữ nước với sứ mệnh lịch sử thiêng liêng, hai lần là 'kinh đô kháng chiến'.

Đưa trò về miền di sản

Thời gian qua, các tour du lịch trải nghiệm gắn với giáo dục đã thu hút học sinh các trường học trên địa bàn Quảng Trị.

Khát vọng và niềm tin Việt Nam hùng cường

Ngày 30/4/1975, khắp non sông đất nước rực rỡ cờ hoa và rộn rã những khúc ca khải hoàn 'Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng', 'Nối vòng tay lớn', 'Bài ca thống nhất'… Đó là niềm vui vỡ òa của một dân tộc, một đất nước từng bị chia cắt, hận thù và chiến tranh tàn phá không chỉ những đền đài, tông miếu, bao công trình quốc kế dân sinh, mà còn cả lòng người và nền văn hiến ngàn năm.

Quảng Trị - Tháng Tư

Những ngày tháng Tư lịch sử này, chúng tôi đến Quảng Trị dự Hội thảo Báo Đảng các tỉnh miền Trung Tây Nguyên. Không phải ngẫu nhiên mà Báo Quảng Trị chọn tháng Tư - tháng của Ngày Chiến thắng để tổ chức hội thảo. Những Gio Linh, Vĩnh Linh, Cam Lộ, đường 9 Khe Sanh; những câu hát 'Sông Ba Lòng bay bổng lời ca', 'Đồn Tà Cơn hôm nào bốc cháy', 'Ta nhớ má Năm Căn, ta thương em Cửa Việt' khiến tâm trí mỗi người đều hiển hiện những ngày đau thương mà anh dũng của Quảng Trị năm xưa...

Quảng Trị - Tháng Tư

Những ngày tháng Tư lịch sử này, chúng tôi đến Quảng Trị dự Hội thảo Báo Đảng các tỉnh miền Trung Tây Nguyên. Không phải ngẫu nhiên mà Báo Quảng Trị chọn tháng Tư - tháng của Ngày Chiến thắng để tổ chức hội thảo. Những Gio Linh, Vĩnh Linh, Cam Lộ, đường 9 Khe Sanh; những câu hát 'Sông Ba Lòng bay bổng lời ca', 'Đồn Tà Cơn hôm nào bốc cháy', 'Ta nhớ má Năm Căn, ta thương em Cửa Việt' khiến tâm trí mỗi người đều hiển hiện những ngày đau thương mà anh dũng của Quảng Trị năm xưa...

Sông Gianh lưu khí phách Cần Vương

Phong trào Cần Vương dọc bờ sông Gianh đã lưu dấu ấn quan trọng trong lòng người dân nơi đây. Những tướng lĩnh, lãnh binh rời chốn quan trường về quê theo vua Hàm Nghi nương nhờ lưu vực sông nước, núi rừng dựng cờ chính nghĩa. Nhiều nhân vật lịch sử nổi lên kiêu hùng là tấm gương trung trinh yêu nước mà hậu duệ bây giờ vẫn nhắc nhớ.

Ngày này năm xưa ngày 10/4: Quyết định về việc thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái

Ngày này năm xưa 10/4, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế của khẩu Móng Cái, Ban hành sắc lệnh 'Đảm phụ quốc phòng'.

Trần Xuân Soạn - Võ quan xứ Thanh tận lực trong phong trào Cần Vương

Là người con của làng Thọ Hạc xưa, nay thuộc phường Đông Thọ (TP Thanh Hóa), Trần Xuân Soạn là vị võ quan nhà Nguyễn có vai trò đặc biệt quan trọng trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 tại xứ Thanh.

Suy tư cùng 'Sa mạc một lần mưa'

'Sa mạc một lần mưa' là tên tập truyện ngắn của nhà giáo – nhà văn Đặng Ngọc Hùng, Nhà xuất bản Hội Nhà văn cấp phép xuất bản quý II/ 2022.

Nghìn người tập trung rước báu vật vua ban ngày đầu năm

Hàng nghìn người dân tập trung về xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) long trọng rước báu vật vua Hàm Nghi về nhà cố đạo mới. Đây là lễ hội độc đáo của người dân địa phương này, được tổ chức hai năm một lần.

Quảng Trị phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'

Ngày 27/1, tại Khu di tích quốc gia Tân Sở (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị), tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão năm 2023.

Căn cứ độc đáo của Nghĩa hội Quảng Nam

Sau cuộc tấn công của quân Pháp, ngày 5-7-1885 Kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi rút lên Tân Sở. Ngày 22-5, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương. Lời hịch Cần Vương lan ra khắp cả nước, dấy lên một cao trào chống Pháp mạnh mẽ.

Xứ Cùa trù phú

Từ thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ, muốn vào Cùa phải di chuyển theo con đường độc đạo len lỏi giữa trùng điệp núi đồi, hai bên là rừng keo lai xanh rì. Vượt qua đoạn đường đèo, vùng Cùa hiện ra trước mắt là một thung lũng trù phú, với màu nâu sậm của đất đỏ ba dan, màu xanh tốt tươi của hoa lá… Có lẽ chính vì địa thế đặc biệt này nên nơi đây đã được vị vua yêu nước Hàm Nghi trong hành trình xuất bôn kháng Pháp vào năm 1885 đã chọn để dừng lại, dựng sơn phòng Tân Sở và ra chiếu Cần Vương. Qua tháng năm, dấu tích của thành quách cũ hầu như chẳng còn lại gì, nhưng vùng Cùa vẫn mang trong mình rất nhiều trầm tích. Nói đến vùng Cùa, người ta thường đúc kết trong 5 chữ G: giếng, gà, gạo, gia vị và…girl (con gái).

Hé lộ bất ngờ về tòa thành cổ bị bỏ hoang ở Huế

Trấn giữ vị trí trọng yếu của tuyến đường thủy từ cửa biển vào kinh thành, tòa thành này được xây theo kiểu Vauban, có chu vi 1.048 mét, tường thành cao 5,10 mét dày gần 15 mét...

Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh dâng hương tưởng niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Trong không khí trang nghiêm, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và thành viên đoàn bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng dành cho quê hương, đất nước.

'Hào khí Cần Vương - Khát vọng Vũ Quang'

là chủ đề Hội thảo khoa học được Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh phối hợp với Huyện ủy Vũ Quang tổ chức, nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022) vào sáng ngày 2/6.

Hà Tĩnh kỷ niệm 175 năm Ngày sinh Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng

Sáng 2/6, tại huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo Khoa học 'Hào khí Cần Vương - Khát vọng Vũ Quang' nhân dịp kỷ niệm 175 năm Ngày sinh Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng (6/6/1847-6/6/2022).

Dâng hương tưởng nhớ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022), chiều 1/6, huyện Vũ Quang tổ chức dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Phan Đình Phùng và nghĩa quân.

Về Bồng Trung thăm mộ và đền thờ thủ lĩnh nghĩa quân Hùng Lĩnh

Làng Bồng Trung (xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc) là vùng đất sản sinh ra nhiều bậc hiền tài cho cho đất nước. Trong đó, không thể không nhắc đến Tống Duy Tân - vị thủ lĩnh nghĩa quân Hùng lĩnh vang danh lịch sử ở cuối thế kỷ XIX.

Thăm khu di tích nhà thờ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái

Di tích nhà thờ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2006. Đây là một địa chỉ đỏ ghi nhớ công lao của vị lãnh tụ kiệt xuất trong phong trào khởi nghĩa Cần Vương.

Tổ chức hội thảo về Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong trong tháng 7

Sở Văn hóa và Thể thao vừa ban hành Kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học: Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong - Lãnh tụ phong trào Cần Vương trên quê hương Khánh Hòa. Hội thảo dự kiến được tổ chức vào tháng 7-2022, tại thị xã Ninh Hòa, với số lượng 160 đại biểu.