Để đảm bảo nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, ngành nông nghiệp Hà Nội đang chủ động phối hợp cùng các địa phương hỗ trợ nông dân phát triển vùng sản xuất an toàn và giám sát chất lượng nông sản cung ứng cho thị trường Hà Nội.
Theo thống kê của Chi cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường Thanh Hóa, trong 5 ngày (từ 24 đến 28/10/2024), tổng doanh số bán hàng của các đơn vị tham gia gian hàng Khu trưng bày, giới thiệu nông sản thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024 tại Quảng trường Lam Sơn (TP Thanh Hóa) đạt khoảng 18,5 tỷ đồng.
Trung Quốc có dân số hơn 1,4 tỷ người là thị trường rộng lớn, nhu cầu tiêu thụ nông, lâm, thủy sản rất cao. Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường này cũng đối mặt với không ít thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin kịp thời, thích ứng linh hoạt với những thay đổi của thị trường... Đó là vấn đề được đưa ra tại Hội nghị quảng bá, kết nối, xúc tiến xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang thị trường Trung Quốc diễn ra ngày 25-10 do Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp Văn phòng SPS Việt Nam và Bộ NN&PTNT tổ chức.
Nhằm cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang tích cực phối hợp với các địa phương hỗ trợ nông dân xây dựng vùng sản xuất an toàn và kiểm soát chất lượng nông sản từ các tỉnh, thành phố về Hà Nội tiêu thụ. Qua đó, kịp thời phát hiện vi phạm và xử lý nghiêm trường hợp mất an toàn thực phẩm, không rõ nguồn gốc xuất xứ trên thị trường...
Một trong những mục tiêu quan trọng mà Chương trình số 04-CTr/TU, Khóa XVII của Thành ủy Hà Nội đặt ra, đó là hoàn thành xây dựng nông thôn mới cấp thành phố vào năm 2025; để đạt mục tiêu trên, Hà Nội rất cần sự đồng lòng vào cuộc, ủng hộ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, trong đó có Agribank.
Được ví như một 'Việt Nam thu nhỏ', có những tiểu vùng khí hậu, địa hình khác nhau, phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của nhiều loại cây trồng, vật nuôi, tỉnh Thanh Hóa có nhiều dư địa để phát triển nền nông nghiệp toàn diện, giá trị gia tăng cao. Hằng năm, tổng sản lượng nông sản thực phẩm tương đối lớn, do đó, phát triển hệ thống kinh doanh, phân phối sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là một trong những giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững.
Đây là thông tin chia sẻ tại Hội thảo chuyển đổi số trong công tác quản lý chất lượng, chế biến, phát triển thị trường nông lâm thủy sản trên địa bàn TP Hà Nội, sáng ngày 17/10.
Hiện nay, vấn đề an toàn thực phẩm được thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm, giám sát chặt chẽ. Ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các sở, ngành tăng cường hậu kiểm việc tự công bố chất lượng nông sản, thực phẩm, kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm, góp phần bảo đảm an toàn, phòng, chống ngộ độc và bệnh truyền qua thực phẩm...
Hội nghị kết nối cung - cầu và trưng bày giới thiệu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024 được tổ chức trong các ngày từ 24 - 28/10/2024 tại Quảng trường Lam Sơn (TP Thanh Hóa).
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương đẩy mạnh kết nối, xúc tiến đưa nông sản, thực phẩm an toàn của các tỉnh, thành phố về Thủ đô tiêu thụ.
Trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, việc xây dựng thương hiệu cần đi liền với bảo vệ thương hiệu mới có thể giúp các HTX, doanh nghiệp nhỏ có chỗ đứng trên thị trường và tránh những thiệt hại đáng tiếc.
Những thời điểm diễn ra tình trạng cạnh tranh không công bằng từ sản phẩm kém chất lượng, giả mạo thương hiệu nông sản Đà Lạt trên thị trường, nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trực tiếp sản xuất thường phải gánh nhận hệ lụy giảm doanh thu, lợi nhuận trên từng đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội tích cực hỗ trợ các địa phương, hợp tác xã duy trì, phát triển thương hiệu, nhãn hiệu tập thể, từ đó, nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm trên thị trường. Nhiều mặt hàng nông sản đặc trưng của Hà Nội không chỉ tiêu thụ thị trường trong nước mà còn xuất khẩu, mang lại giá trị cao cho nông dân.
Đội Quản lý thị trường số 2, Cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang tiến hành khám đồ vật, phát hiện 500kg tôm nguyên liệu các loại có chứa tạp chất agar.
Đội QLTT số 2, Cục QLTT tỉnh Kiên Giang tiến hành khám đồ vật, phát hiện 500kg tôm nguyên liệu các loại có chứa tạp chất agar.
Ngày 01/10, Tổng cục QLTT cho biết, hơn 500kg tôm nguyên liệu các loại chứa tạp chất agar vừa được phát hiện tại Kiên Giang khi số tôm này đang tiêu thụ.
Trong đợt bão lũ vừa qua, ngành nông nghiệp Hà Nội chịu ảnh hưởng hết sức nặng nề, đặc biệt là đối với lĩnh vực trồng trọt. Hiện, Sở NN&PTNT đang tập trung chỉ đạo, phối hợp với các sở ngành, địa phương nỗ lực khôi phục sản xuất.
Ngày 26/9, tai TP Đà Lạt, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt'.
Hiện nay, phần lớn nông sản, thực phẩm được cung cấp từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản nhỏ lẻ. Để kiểm soát hiệu quả chất lượng, các địa phương trên địa bàn Hà Nội đã và đang siết chặt quản lý các hộ sản xuất, kinh doanh này... song việc kiểm tra, giám sát còn khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương hỗ trợ hợp tác xã xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn theo chuỗi liên kết, bảo đảm an toàn thực phẩm. Việc này không chỉ giúp các ngành chức năng kiểm soát được chất lượng bán trên thị trường mà còn xây dựng thương hiệu để hướng tới xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Hà Nội.
Các doanh nghiệp được hỗ trợ thông tin, phát triển thương hiệu, kết nối và mở rộng thị trường; hỗ trợ tư vấn xây dựng, áp dụng, hệ thống quản lý chất lượng và cấp chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 22000.
Hiện tại, Hà Nội mới đáp ứng được từ 20% đến 70% nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm của người dân Thủ đô, còn lại được cung cấp từ các tỉnh, thành phố khác và nhập khẩu.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh về đẩy mạnh đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm trong lĩnh vực ngành quản lý. Qua đó, góp phần ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Từ ngày 5 - 24/9, đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm (ATTP) trong dịp Tết Trung thu năm 2024 của tỉnh thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật về ATTP tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng nhà máy chế biến, kho lạnh, kho bảo quản để nâng cao chất lượng nông sản.
Đội QLTT số 2 (Cục QLTT tỉnh Kiên Giang) vừa tiến hành khám đồ vật, phát hiện tang vật là tôm nguyên liệu chứa tạp chất agar, không có hóa đơn, chứng từ, chưa xác định được chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp.
Chợ truyền thống có vai trò quan trọng trong việc giao thương, trao đổi hàng hóa, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ngày 28/8, Tổng cục QLTT cho biết, hơn 500kg tôm chứa tạp chất, không có hóa đơn, chứng từ vừa được lực lượng chức năng phát hiện tại Kiên Giang và chưa xác định được chủ sở hữu.
Để giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm, từ đầu năm 2024 đến nay, lực lượng thanh tra đã tổ chức thanh tra, kiểm tra 72 tổ chức và 1 cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông, lâm, thủy sản.
Trong thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã đẩy mạnh việc kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp và các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản, nhằm giám sát nông sản từ nguồn gốc đến sơ chế, chế biến tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Qua đó đã giúp bảo đảm an toàn thực phẩm, cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý an toàn thực phẩm nhằm quản lý, truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản trên thị trường, góp phần minh bạch thông tin, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Để kiểm soát nguồn thực phẩm bán trên thị trường, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các địa phương hỗ trợ hợp tác xã, nông dân xây dựng vùng sản xuất an toàn.
Chuyện món ăn dân dã chuối sấy dẻo của Hợp tác xã Chuối sạch Chiêu Yên được xuất khẩu sang Anh râm ran làng Thọ Sơn, xã Chiêu Yên (Yên Sơn) suốt mấy tuần nay. Từ thức ăn chơi, món ăn này đường đường chính chính xuất ngoại, như chính khát vọng của người làm ra sản phẩm này.
Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân Thủ đô hiện rất lớn, vì vậy, ngoài chủ động một phần, Hà Nội còn liên kết với các tỉnh, thành phố để cung cấp nông sản, thực phẩm an toàn.
Với quy mô sản xuất đứng top đầu của cả nước, Hà Nội có sản lượng và chủng loại nông sản rất đa dạng, dồi dào. Việc đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản là nhiệm vụ đặt ra không chỉ với riêng ngành nông nghiệp.
Từ đầu năm đến nay, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm soát an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất đến phân phối, tiêu thụ - nói cách khác là kiểm soát khép kín theo chuỗi 'từ sản xuất đến... bàn ăn'.
Trung tâm Chính trị quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã phối hợp với Phòng Kinh tế quận tổ chức tập huấn công tác an toàn thực phẩm (ATT)P) lĩnh vực nông nghiệp và công thương.
Trước xu hướng ngày càng nhiều người tiêu dùng ứng dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, các hợp tác xã, các cơ sở sản xuất, chế biến nông sản đã chủ động, tích cực chuyển đổi số trong quản lý, phát triển chuỗi cung ứng nông sản an toàn. Từ đó, tạo niềm tin đối với người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Đến nay, tất cả 77 cơ sở kinh doanh trái cây trên địa bàn quận Hoàng Mai đều đã được tập huấn và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, đúng với quy định của Thành phố.
Công tác kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh thời gian qua của ngành NN&PTNT Hà Nội cho thấy an toàn thực phẩm (ATTP) vẫn là nỗi lo lớn.
Thời gian qua, công tác quản lý an toàn thực phẩm mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng cũng còn không ít khó khăn.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội dự kiến bố trí hơn 10 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố Hà Nội cấp bổ sung cho các huyện nhằm hỗ trợ máy móc, thiết bị để chuyển đổi số trong nông nghiệp.