Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Giáo dục là nền tảng, động lực phát triển

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhiều chuyên gia gợi mở với Hà Nội cần có 'không gian' rộng hơn.

Cơ chế đột phá cho Thủ đô

Ngày 1/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo khoa học: 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'. Nhiều ý kiến cho rằng, rất cần những cơ chế thật sự đột phá để Thủ đô bứt phá.

Cần phải có những quy định đặc thù, vượt trội cho thành phố thuộc Thủ đô

TS Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Trường đại học Luật Hà Nội, cho rằng cần phải có cách nhìn, tư duy mới đối với những thành phố trực thuộc Thủ đô, chứ không nên đối xử như đơn vị hành chính cấp huyện

Thành phố trực thuộc Thủ đô phải có cơ chế vượt trội, đột phá nhất

Các chuyên gia cho rằng mô hình 'thành phố trong thành phố' của Hà Nội không nên là đơn vị hành chính cấp huyện, mà phải mang tư duy đột phá, có cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển…

Hai thành phố thuộc Thủ đô cần cơ chế vượt trội để phát triển

Theo TS. Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội, 2 thành phố thuộc Thủ đô cần cơ chế vượt trội để phát triển, tránh 'khoác áo đồng phục' như cấp huyện.

Nghiên cứu mô hình 'Thành phố trong Thành phố'

'Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập Thành phố thuộc Thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh (bên cạnh các đô thị trung tâm) và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế, xã hội và khoa học - công nghệ'.

Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, lập thành phố trong thành phố

TS Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập thành phố thuộc thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế, xã hội và khoa học - công nghệ.

Đề xuất nghiên cứu mô hình 'Thành phố trong thành phố' ở Hà Nội

TS Chu Mạnh Hùng cho rằng, Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập thành phố thuộc thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh.

Hà Nội cần mô hình 'Thành phố trong thành phố'

Thành lập 'thành phố thuộc thành phố' sẽ thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm.

Nghiên cứu mô hình 'Thành phố thuộc thành phố', 'trong thành phố có rừng'

Theo TS. Chu Mạnh Hùng, mô hình 'Thành phố thuộc thành phố' sẽ có vị trí pháp lý của đơn vị hành chính cấp huyện theo quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức chính quyền địa phương. Đây là điểm nhấn rất đặc biệt gắn với vị thế đặc biệt của Hà Nội.

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều chuyên gia đề nghị phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học cùng góp ý, sửa Luật Thủ đô lần này phải có những chính sách đặc thù nổi bật hơn, phân quyền mạnh hơn nữa cho Hà Nội để tạo bệ phóng phát triển…

Hoàn thiện Luật Thủ đô (sửa đổi): Cơ hội để Thủ đô bứt phá phát triển

Sáng 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội; Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo nền tảng cho giai đoạn sau

Theo PGS.TS Hoàng Tùng, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo nền tảng, cơ sở hay tính đặc thù vượt trội cho giai đoạn sau, thu hút tinh thần và lực lượng của toàn xã hội, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô của một quốc gia 100 triệu dân, thành phố sáng tạo và hòa bình của thế giới.

Sửa Luật Thủ đô:Đẩy mạnh phân quyền, phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh

Sau 10 năm Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nhà khoa học, vẫn còn những vướng mắc, chỉ riêng Hà Nội không thể giải quyết được.

Các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội tạo đột phá cho Thủ đô phát triển

Tại Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' do Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức sáng 1-8, nhiều tham luận đề xuất về các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm tạo đột phá cho Thủ đô phát triển. Phóng viên Báo Hànôịmới lược ghi một số ý kiến tại hội thảo.

Xây dựng chính sách đột phá, tạo cơ hội để Thủ đô bứt phá, phát triển

Sáng 1/8, Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' diễn ra tại trường Đại học Luật Hà Nội. Hội thảo do Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội; Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức.

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần quy định đặc thù, vượt trội để Thủ đô phát triển

Ngày 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp TP.Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Sáng nay (1/8), 350 đại biểu dự Hội thảo khoa học góp ý Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi

Sáng 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)', với sự tham dự của 350 đại biểu.

Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)':Cần bệ phóng cho Hà Nội tăng tốc phát triển

Sau 10 năm, việc thực thi những cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô đã mang lại nhiều kết quả tích cực trong công tác xây dựng, phát triển, quản lý của thành phố Hà Nội. Thành phố chủ động hơn trong việc thu hút các nguồn lực để phát huy các tiềm năng, thế mạnh.

Cần cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội để thực hiện sứ mệnh là Thủ đô

Sáng 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp TP Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).Dự hội thảo có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn - Phó Trưởng Ban soạn thảo.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần huy động được trí tuệ, tâm huyết của các tầng lớp nhân dân

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6; xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7. Hiện nay, dự thảo luật đang được lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của các cơ quan, tổ chức và nhân dân, cũng như đẩy mạnh tuyên truyền; tổ chức các hội nghị, hội thảo đánh giá… nhằm hoàn thiện dự thảo luật bảo đảm chất lượng.

Sáng nay, 350 đại biểu tham dự Hội thảo khoa học sửa đổi Luật Thủ đô

Sáng nay, 1/8, Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) diễn ra tại trường Đại học Luật Hà Nội. Hội thảo do Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội; Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức.

Thảo luận 9 nhóm vấn đề lớn trong dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi

Tại hội thảo, 350 đại biểu, chuyên gia sẽ góp ý cho Dự thảo Luật Thủ đô với 9 nhóm chính sách lớn. Ví như chính sách về Tổ chức chính quyền Thủ đô; thu hút, sử dụng nguồn lực chất lượng cao; nâng cao năng lực tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực cho phát triển của Thủ đô…

9 nhóm chính sách lớn được góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tại hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo luật Thủ đô sửa đổi', các nhà khoa học sẽ tham luận tập trung vào 9 chính sách đề xuất xây dựng luật.

Nhiều ý kiến chuyên sâu được góp ý vào Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 28/7, Đảng ủy khối các Trường đại học, cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức họp báo về Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' diễn ra sáng 1/8 tới đây tại trường Đại học Luật Hà Nội.

Hà Nội đề xuất đưa 9 chính sách lớn vào Luật Thủ đô sửa đổi

Hà Nội đề xuất 9 nhóm chính sách lớn trong Luật Thủ đô (sửa đổi) để tháo gỡ các điểm nghẽn, gây cản trở cho sự phát triển KTXH của thành phố…

Chuẩn bị chu đáo cho Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi'

Sáng 28-7, Đảng ủy Khối các trường Đại học, cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp và Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức buổi họp báo về Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi'.

Bàn luận 9 chính sách lớn tại hội thảo Luật Thủ đô sửa đổi

Tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi' các nhà khoa học sẽ tập trung cho ý kiến vào 9 nhóm chính sách lớn để tháo gỡ các 'điểm nghẽn' cho TP Hà Nội phát triển.

350 đại biểu, chuyên gia tham dự Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'

Sáng 28-7, Đảng ủy khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp TP Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức họp báo Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô' sẽ có khoảng 80 trường đại học, cao đẳng tham gia

Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô' sẽ có sự tham dự của 350 đại biểu, trong đó có sự tham gia, đóng góp ý kiến của đội ngũ trí thức, nhà khoa học đến từ khoảng 80 đại học, trường đại học, cao đẳng và học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tổ chức Hội thảo khoa học, bổ sung các luận cứ hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 28/7, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp và Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp tổ chức họp báo, giới thiệu Hội thảo khoa học 'Góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

350 đại biểu, chuyên gia tham dự Hội thảo khoa học sửa đổi Luật Thủ đô

Ngày 28/7, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp tổ chức họp báo thông tin về Hội thảo khoa học 'Góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

9 nhóm vấn đề sẽ được thảo luận tại Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'

Sáng 28-7, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội phối hợp với Sở Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Góp ý vào 9 nhóm chính sách lớn của dự thảo sửa đổi Luật Thủ đô

Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' sẽ được tổ chức vào sáng ngày 1/8/2023, tại trường Đại học Luật Hà Nội, do Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức.

Hà Nội tích cực chuẩn bị tham gia Triển lãm và Hội thi Sinh Vật Cảnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên mở rộng năm 2023

Vừa qua, BCH Hội Sinh Vật Cảnh Hà Nội và Hội Cây cảnh nghệ thuật Hà Nội tổ chức họp thống nhất kế hoạch tham gia Triển lãm và Hội thi Sinh Vật Cảnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên mở rộng năm 2023.

Vùng biên khởi sắc từ công tác 'dân vận khéo'

Đồn Biên phòng Lộc Tấn, BĐBP Bình Phước phụ trách quản lý địa bàn 2 xã Lộc Tấn và Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Những năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên tuyến biên giới đơn vị phụ trách cơ bản ổn định.

Trường ĐH Luật Hà Nội dành vé tham dự cuộc thi The ASEAN Moot

Ngày 12/7, tại Hà Nội đã diễn ra vòng chung kết để chọn ra đội xuất sắc tham dự cuộc thi The Asean moot 2023.

Chọn sinh viên luật tham gia thi tranh tụng giả định Asean

Vòng thi Quốc gia Phiên tòa giả định ASEAN Moot để chọn đội đại diện cho Việt Nam tham dự Vòng thi khu vực ASEAN đã được Hội Luật gia Việt Nam và Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức

Khai mạc vòng thi quốc gia phiên tòa giả định (ASEAN Moot 2023)

Hội Luật gia Việt Nam và Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp tổ chức Vòng thi Quốc gia ASEAN Moot để chọn đội đại diện cho Việt Nam tham dự Vòng thi khu vực ASEAN.

Thông báo tìm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Tây Hồ đang thụ lý điều tra tin báo về tội phạm có hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc mua, bán nhà, đất tại Vùng 6, đội 4, tổ 26 phường Quảng An, quận Tây Hồ.

Giúp cấp ủy, tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên và người dân nhận thức sâu sắc hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Sáng nay, 15.6 tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo trọng điểm Giá trị lý luận, thực tiễn của cuốn sách 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với hoạt động giảng dạy và nghiên cứu chính trị - pháp lý hiện nay.

Vận dụng tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào giảng dạy, nghiên cứu

Ngày 15/6, Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo trọng điểm Giá trị lý luận, thực tiễn của tác phẩm 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học chính trị-pháp lý hiện nay.

Cơ sở bảo dưỡng được kiểm định ô tô: Cần thiết lập cơ chế kiểm tra, hậu kiểm thế nào?

Việc cho phép các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng, kinh doanh dịch vụ vận tải tham gia kiểm định xe cơ giới được cho là sẽ đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp và đẩy mạnh áp dụng khoa học trong kiểm định xe.

Hậu kiểm để không hạ thấp tiêu chuẩn kiểm định xe

Cần cơ chế hậu kiểm để các đơn vị không dám thực hiện hành vi hạ thấp tiêu chuẩn kỹ thuật khi kiểm định xe ô tô là quan điểm được Tiến sĩ Chu Mạnh Hùng, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ Giao thông Vận tải) nêu ra xung quanh quy định mới của Chính phủ cho phép cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa được tham gia kiểm định xe ô tô.

Lan tỏa tình yêu biên giới, biển đảo

Là huyện có đường biên giới tiếp giáp Vương quốc Campuchia gần 110km, Lộc Ninh luôn xác định công tác bảo vệ, giữ vững ổn định chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới là một trong những nhiệm vụ then chốt. Để làm tốt nhiệm vụ này, ngoài hoạt động ngoại giao, giao lưu nhân dân, đẩy mạnh tuần tra, kiểm soát đường biên thì địa phương còn đẩy mạnh công tác tuyên truyền.