Áp thuế tiêu thụ đặc biệt liệu có làm thay đổi hành vi tiêu dùng?

Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp có chung nhận định, những sửa đổi tại dự án luật thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...

Nên hay không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường?

Bộ Tài chính chủ kiến sẽ áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, trong khi các doanh nghiệp lại đề xuất không đưa vào nhằm hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất.

Nhiều băn khoăn về đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Bà Chu Thị Vân Anh (Hiệp hội VBA) lo ngại việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với nước giải khát có đường có thể không đạt mục tiêu chính sách, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của ngành công nghiệp đồ uống, dễ gia tăng tình trạng nhập lậu…

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát có đường cũng không làm giảm được tình trạng thừa cân, béo phì?

Các chuyên gia cho rằng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát có đường không hiệu quả trong việc tác động lên hành vi của người tiêu dùng bởi hiệu ứng thay thế, chuyển sang các loại thực phẩm và đồ uống có hàm lượng đường và calories cao khác trên thị trường.

Doanh nghiệp bia, nước ngọt lo bị sốc?

Đề xuất tăng lên 100% thuế tiêu thụ đặc biệt khiến ngành rượu bia lo ngại khó chồng khó. Các doanh nghiệp sản xuất nước giải khát có đường cũng lo trở tay không kịp. Chuyên gia cho rằng, cần có lộ trình áp dụng phù hợp, tránh sốc cho doanh nghiệp trong bối cảnh còn nhiều khó khăn.

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi): Có nên áp thuế với đồ uống có đường?

Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là một trong những nội dung được quan tâm tại Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được xin ý kiến.

Cân nhắc bổ sung thuế tiêu thụ đặc biệt một số mặt hàng

Những sửa đổi tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Cần cân nhắc về lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia và đồ uống có đường

Ngày 11-7, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo góp ý hoàn thiện dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).

Tăng 10 % thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường, cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng hơn

Việc đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường ở mức 10% trong Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến tham kham khảo được nhiều chuyên gia cho rằng cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng hơn, tránh gây ra những 'cú sốc' với thị trường.

Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường không chặn được béo phì

Chuyên gia cho rằng, các cơ quan cần cân nhắc về lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, cần đảm bảo minh bạch, công bằng, hợp lý.

Có nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường?

Ngày 11/7, tại hội thảo góp phần hoàn thiện Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đại diện doanh nghiệp đều cho rằng việc bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không đủ để giải quyết thực tế bệnh tật liên quan đến nước giải khát có đường tại Việt Nam, nhưng lại làm giảm khả năng tiếp cận sản phẩm có đường đối với một số đối tượng, giảm việc làm và thu nhập của nhiều người dân và các DN trong hệ sinh thái sản xuất.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường

Thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường cần được đánh giá tác động một cách toàn diện, đảm bảo cân bằng về thu ngân sách, ổn định kinh tế, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời nên tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế.

Nước ngọt chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 10% để giảm tình trạng béo phì?

Nhiều ý kiến băn khoăn về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

'Đánh thuế nước giải khát có đường là không công bằng với các sản phẩm có đường khác'

Trong dự thảo mới nhất Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính vẫn tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, với mức thuế suất là 10%. Và điều này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên thì cho rằng việc áp thuế sẽ giúp điều chỉnh hành vi, giảm bớt tình trạng béo phì. Nhưng ý kiến khác lại cho rằng tác nhân gây nên béo phì có rất nhiều, không chỉ riêng nước giải khát có đường.

Tranh luận căng thẳng về thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường và cồn

Ngày 11/7 tại Hà Nội, VCCI tổ chức hội thảo 'Góp ý hoàn thiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', trọng tâm là mức đánh thuế với đồ uống có đường và cồn, vấn đề gây tranh cãi thời gian qua...

Băn khoăn áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát có đường

Sáng 11-7, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).

VBA: Đồ uống có đường đang bị 'phân biệt đối xử'

Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) đề nghị không bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế.

Doanh nghiệp rượu, bia kiến nghị lùi thời gian áp Thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo các doanh nghiệp rượu, bia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ làm tăng giá bán sản phẩm và dẫn đến giảm mạnh nhu cầu tiêu thụ trong bối cảnh thu nhập của người tiêu dùng giảm trong giai đoạn năm 2024 - 2025. Vì vậy, cần xem xét giảm mức tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt và giãn lộ trình tăng.

VCCI HỘI THẢO GÓP Ý HOÀN THIỆN LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT (SỬA ĐỔI)

Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo với nhiều sửa đổi quan trọng, trong đó có những mặt hàng được bổ sung vào diện chịu thuế. Những sửa đổi này sẽ có tác động đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật và người tiêu dùng.

'Cú sốc' thuế đối với ngành bia, rượu

Bà Chu Thị Vân Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) trả lời phóng viên Thời báo Ngân hàng về những khó khăn của các doanh nghiệp trong ngành và ý kiến trước đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia, theo lộ trình sẽ lên mức 100% vào năm 2030.

Tăng 10% thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường: Cần có các bậc thuế khác nhau

Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đề xuất bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất 10%.

Tăng 10 % thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường sẽ 'tạo ra cú sốc'

Có lẽ không có doanh nghiệp nào đủ can đảm tăng giá bán lẻ 10% nước giải khát vì sẽ tạo nên cú sốc cho người tiêu dùng.

Sabeco lên tiếng trước thông tin đề xuất quy định ngưỡng nồng độ cồn

Vừa qua, một số cơ quan truyền thông đưa thông tin về việc Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO, mã CK: SAB) làm việc với Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) để kiến nghị Chính phủ thiết lập giới hạn nồng độ cồn trong máu hợp lý thay vì quy định cấm nồng độ cồn khi lái xe. Trước thông tin này, VBA, Sabeco chính thức lên tiếng.

VPBankS: Một doanh nghiệp đề xuất lập giới hạn nồng độ cồn khi lái xe

Bên cạnh dịch Covid-19, chính sách thắt chặt kiểm soát nồng độ cồn khi tham gia giao thông là một trong những nguyên nhân chính tác động tới ngành bia trong nước.

GEA Procomac bắt tay cùng doanh nghiệp đồ uống hàng đầu Việt Nam theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững

Không chỉ cung cấp giải pháp bao bì cho ngành F&B, GEA Procomac còn là tập đoàn quốc tế luôn nỗ lực đồng hành cùng các doanh nghiệp đóng góp vào mục tiêu bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững. Hành trình hợp tác với Tân Hiệp Phát tại Việt Nam, vận hành và phát triển công nghệ chiết rót Aseptic là một minh chứng điển hình.

Đồ uống healthy – Bước ngoặt mới của thị trường đồ uống

Đồ uống tốt cho sức khỏe được đánh giá đang là xu hướng được người tiêu dùng quan tâm.

Ngành bao bì hướng tới sản xuất thân thiện với môi trường

Bao bì là một trong những chất thải công nghiệp và sinh hoạt được thải ra nhiều nhất hiện nay. Hòa cùng xu hướng chung của thế giới, ngành bao bì Việt Nam đang có những sự chuyển mình vô cùng mạnh mẽ hướng đến phát triển xanh, bền vững…

Doanh nghiệp quốc tế tìm cơ hội tại thị trường bao bì hơn 4 tỷ USD của Việt Nam

Quy mô thị trường bao bì giấy Việt Nam ước tính đạt 2,6 tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến đạt 4,14 tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép gần 10% mỗi năm trong giai đoạn từ nay đến 2029…

Khai mạc Triển lãm Quốc tế về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam

Triển lãm Quốc tế lần thứ 17 về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam đã khai mạc tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn Tp. Hồ Chí Minh, quy tụ hơn 310 đơn vị tham gia.

Chậm hướng dẫn, khó thực thi

Từ ngày 1-1-2024, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) về xử lý, tái chế nguồn thải để đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường.

Lối đi nào cho ngành bia?

Dự báo ngành bia, rượu vẫn sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2024 do sức mua sụt giảm, chuyên gia đề xuất nên lùi thời hạn tăng thuế và có thêm chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp.

Ngành bia đang thoái trào?

Ngành bia đang trải qua giai đoạn kinh doanh sụt giảm mạnh trong bối cảnh sức mua giảm cộng thêm việc siết chặt quy định kiểm soát nồng độ cồn từ cơ quan chức năng.

Đầu tư, mở rộng sản xuất: Doanh nghiệp lúng túng

Từ 1/1/2024, các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, doanh nghiệp hiện đang lúng túng vì thiếu cơ sở pháp lý rõ ràng.

Cần lộ trình để thay đổi cách tính thuế với đồ uống có cồn

Theo các chuyên gia, việc chuyển đổi phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm đồ uống có cồn cần đảm bảo lộ trình phù hợp.

Doanh nghiệp sẵn sàng thực hiện trách nhiệm EPR

Việt Nam vẫn còn thiếu hệ thống thu gom rác thải thủy tinh. Điều này dẫn đến nhiều chai lọ bị vứt bỏ hoặc xử lý không đúng cách.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần sự tham vấn đặc biệt

Nhìn lại 12 lần cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia và đồ uống có cồn từ năm 1990 đến nay, bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư Vấn Thuế Việt Nam, nhận thấy tính chất điều tiết, đặc trưng của sắc thuế và mức độ phức tạp của thuế tiêu thụ đặc biệt nói chung và đồ uống có cồn, rượu bia nói riêng...

Phí tái chế ở Việt Nam cao 'chóng mặt', 14 hiệp hội kiến nghị điều chỉnh

Mới đây, 14 hiệp hội, gồm 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham), vừa có thư kiến nghị gửi tới Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và 8 bộ trưởng khác phụ trách các lĩnh vực có liên quan.

Lo phí tái chế cao, đẩy giá cả tiêu dùng

Các doanh nghiệp kiến nghị ngành chức năng cần xem xét định mức chi phí tái chế phù hợp hơn nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu.

Doanh nghiệp lo ngại định mức chi phí tái chế ở mức cao

Cộng đồng doanh nghiệp ngành hàng lo ngại việc định mức chi phí tái chế neo ở mức cao sẽ tác động đến giá thành sản phẩm và người tiêu dùng phải chịu thiệt.

Chi phí tái chế ở Việt Nam chiếm 40% lợi nhuận, doanh nghiệp than trời

Doanh nghiệp đang rất lo lắng trước định mức chi phí tái chế (Fs) phải đóng theo đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường quá cao, thậm chí chiếm tới 40% lợi nhuận. Theo các doanh nghiệp, định mức tái chế và phí quản lý hành chính vẫn cao, chưa phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong bối cảnh khó khăn hiện tại, cần tiếp tục tính toán lại.

Tại sao các doanh nghiệp vẫn cho rằng Fs quá cao và thời điểm nộp chưa hợp lý

Mặc dù Dự thảo mới về định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì (Fs) đã có thay đổi theo hướng gần hơn với các đề xuất của doanh nghiệp, song ý kiến chưa đồng thuận vẫn còn.

Doanh nghiệp thấp thỏm lo sắp phải đóng khoản phí nghìn tỷ

Ước tính, các doanh nghiệp sẽ phải đóng khoảng 6.000 tỷ đồng/năm chi phí tái chế giấy, nhựa và kim loại, chưa tính các loại bao bì khác. Mức phí trên được cho là cao hơn cả các nước phát triển.

Phí tái chế quá cao, doanh nghiệp 'gồng lưng' đóng hơn 6.000 tỷ đồng/năm

Nhận định cách tính toán mức chi phí tái chế chưa thực sự hợp lý, nhiều hiệp hội ngành hàng cho rằng cần cân nhắc về chi phí quản lý hành chính, tránh ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh và 'sức khỏe' của doanh nghiệp.

Tính toán hợp lý định mức chi phí tái chế, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp cho rằng, quy định mức thu tái chế đang không hợp lý cho nhiều vật liệu tái chế, tạo gánh nặng về chi phí cho doanh nghiệp.

Định mức tái chế phải hợp lý, khả thi

Ủng hộ tái chế bao bì, sản phẩm để tận dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường song đại diện các doanh nghiệp cho rằng, định mức tái chế (Fs) phải bảo đảm tính hợp lý. Nếu không, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) sẽ khó được thực thi hiệu quả.

Xây dựng định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì phù hợp

Yêu cầu nhà sản xuất, nhập khẩu có trách nhiệm trong việc thu gom, xử lý, tái chế sản phẩm, bao bì là điểm rất tiến bộ trong Luật Bảo vệ môi trường (BVMT).