Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo với nhiều sửa đổi quan trọng, trong đó có những mặt hàng được bổ sung vào diện chịu thuế. Những sửa đổi này sẽ có tác động đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật và người tiêu dùng.
Bà Chu Thị Vân Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) trả lời phóng viên Thời báo Ngân hàng về những khó khăn của các doanh nghiệp trong ngành và ý kiến trước đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia, theo lộ trình sẽ lên mức 100% vào năm 2030.
Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đề xuất bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất 10%.
Có lẽ không có doanh nghiệp nào đủ can đảm tăng giá bán lẻ 10% nước giải khát vì sẽ tạo nên cú sốc cho người tiêu dùng.
Vừa qua, một số cơ quan truyền thông đưa thông tin về việc Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO, mã CK: SAB) làm việc với Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) để kiến nghị Chính phủ thiết lập giới hạn nồng độ cồn trong máu hợp lý thay vì quy định cấm nồng độ cồn khi lái xe. Trước thông tin này, VBA, Sabeco chính thức lên tiếng.
Bên cạnh dịch Covid-19, chính sách thắt chặt kiểm soát nồng độ cồn khi tham gia giao thông là một trong những nguyên nhân chính tác động tới ngành bia trong nước.
Không chỉ cung cấp giải pháp bao bì cho ngành F&B, GEA Procomac còn là tập đoàn quốc tế luôn nỗ lực đồng hành cùng các doanh nghiệp đóng góp vào mục tiêu bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững. Hành trình hợp tác với Tân Hiệp Phát tại Việt Nam, vận hành và phát triển công nghệ chiết rót Aseptic là một minh chứng điển hình.
Đồ uống tốt cho sức khỏe được đánh giá đang là xu hướng được người tiêu dùng quan tâm.
Bao bì là một trong những chất thải công nghiệp và sinh hoạt được thải ra nhiều nhất hiện nay. Hòa cùng xu hướng chung của thế giới, ngành bao bì Việt Nam đang có những sự chuyển mình vô cùng mạnh mẽ hướng đến phát triển xanh, bền vững…
Quy mô thị trường bao bì giấy Việt Nam ước tính đạt 2,6 tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến đạt 4,14 tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép gần 10% mỗi năm trong giai đoạn từ nay đến 2029…
Triển lãm Quốc tế lần thứ 17 về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam đã khai mạc tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn Tp. Hồ Chí Minh, quy tụ hơn 310 đơn vị tham gia.
Từ ngày 1-1-2024, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) về xử lý, tái chế nguồn thải để đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường.
Dự báo ngành bia, rượu vẫn sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2024 do sức mua sụt giảm, chuyên gia đề xuất nên lùi thời hạn tăng thuế và có thêm chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp.
Ngành bia đang trải qua giai đoạn kinh doanh sụt giảm mạnh trong bối cảnh sức mua giảm cộng thêm việc siết chặt quy định kiểm soát nồng độ cồn từ cơ quan chức năng.
Từ 1/1/2024, các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, doanh nghiệp hiện đang lúng túng vì thiếu cơ sở pháp lý rõ ràng.
Theo các chuyên gia, việc chuyển đổi phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm đồ uống có cồn cần đảm bảo lộ trình phù hợp.
Việt Nam vẫn còn thiếu hệ thống thu gom rác thải thủy tinh. Điều này dẫn đến nhiều chai lọ bị vứt bỏ hoặc xử lý không đúng cách.
Nhìn lại 12 lần cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia và đồ uống có cồn từ năm 1990 đến nay, bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư Vấn Thuế Việt Nam, nhận thấy tính chất điều tiết, đặc trưng của sắc thuế và mức độ phức tạp của thuế tiêu thụ đặc biệt nói chung và đồ uống có cồn, rượu bia nói riêng...
Mới đây, 14 hiệp hội, gồm 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham), vừa có thư kiến nghị gửi tới Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và 8 bộ trưởng khác phụ trách các lĩnh vực có liên quan.
Các doanh nghiệp kiến nghị ngành chức năng cần xem xét định mức chi phí tái chế phù hợp hơn nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu.
Cộng đồng doanh nghiệp ngành hàng lo ngại việc định mức chi phí tái chế neo ở mức cao sẽ tác động đến giá thành sản phẩm và người tiêu dùng phải chịu thiệt.
Doanh nghiệp đang rất lo lắng trước định mức chi phí tái chế (Fs) phải đóng theo đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường quá cao, thậm chí chiếm tới 40% lợi nhuận. Theo các doanh nghiệp, định mức tái chế và phí quản lý hành chính vẫn cao, chưa phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong bối cảnh khó khăn hiện tại, cần tiếp tục tính toán lại.
Mặc dù Dự thảo mới về định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì (Fs) đã có thay đổi theo hướng gần hơn với các đề xuất của doanh nghiệp, song ý kiến chưa đồng thuận vẫn còn.
Ước tính, các doanh nghiệp sẽ phải đóng khoảng 6.000 tỷ đồng/năm chi phí tái chế giấy, nhựa và kim loại, chưa tính các loại bao bì khác. Mức phí trên được cho là cao hơn cả các nước phát triển.
Nhận định cách tính toán mức chi phí tái chế chưa thực sự hợp lý, nhiều hiệp hội ngành hàng cho rằng cần cân nhắc về chi phí quản lý hành chính, tránh ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh và 'sức khỏe' của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, quy định mức thu tái chế đang không hợp lý cho nhiều vật liệu tái chế, tạo gánh nặng về chi phí cho doanh nghiệp.
Ủng hộ tái chế bao bì, sản phẩm để tận dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường song đại diện các doanh nghiệp cho rằng, định mức tái chế (Fs) phải bảo đảm tính hợp lý. Nếu không, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) sẽ khó được thực thi hiệu quả.
Yêu cầu nhà sản xuất, nhập khẩu có trách nhiệm trong việc thu gom, xử lý, tái chế sản phẩm, bao bì là điểm rất tiến bộ trong Luật Bảo vệ môi trường (BVMT).
Theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường, bắt đầu từ năm 2024 nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR).
Chi phí tái chế (Fs) cho bao bì nhôm là 6.180 đồng/kg, cao hơn gần 5 lần so với trung bình các nước là 1.250 đồng/kg. Theo các doanh nghiệp (DN), với định mức tái chế rất cao như vậy sẽ dẫn đến nguy cơ giá sản xuất và tiêu dùng tăng cao.
Theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp, định mức tái chế hiện nay đang được để ở mức cao, có thể gây khó khăn và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngày 28/6, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về định mức chi phí tái chế thực hiện trách nhiệm EPR của nhà sản xuất, nhập khẩu'.
Định mức tái chế cao dẫn đến giá cả hàng hóa tăng cao bất hợp lý, gây khó khăn cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Định mức tái chế cao dẫn đến giá cả hàng hóa tăng cao bất hợp lý, gây khó khăn cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Các doanh nghiệp cho rằng, chi phí quản lý hành chính 3% như dự thảo đề xuất là số tiền rất lớn. Đề xuất này chưa phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 08/2022/NĐ-CP. Do đó, đề xuất chi phí quản lý hành chính bằng 0.
Liên quan đến định mức chi phi tái chế sản phẩm, bao bì nhiều ý kiến cho rằng cần tính toán phù hợp để tránh tình trạng giá thành sản phẩm tăng cao.
Đại diện cho nhóm doanh nghiệp đồ uống kiến nghị, cơ quan chức năng nên điều chỉnh định chi phí mức tái chế phù hợp cho bao bì sử dụng vật liệu tái chế để khuyến khích tái chế. Đồng thời, áp dụng chỉ số Fs=0 cho các bao bì, sản phẩm có giá trị vật liệu thu hồi được cao hơn chi phí tái chế,...
Ngày 28/6, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Vụ Pháp chế (Bộ TN&MT) tổ chức hội thảo nhằm tiếp tục tiếp thu ý kiến các bên liên quan về dự thảo Quyết định về định mức chi phí tái chế (Fs).
Cách tính toán mức chi phí tái chế chưa thực sự hợp lý, cần cân nhắc về chi phí quản lý hành chính. Hơn nữa, định mức chi phí tái chế (Fs) chưa có cơ chế khuyến khích với các loại nguyên, vật liệu thân thiện với môi trường…
Đại diện Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam cho rằng, nếu tính định mức Fs như trong dự thảo thì 1 lon bia sẽ phải tính thêm 41 đồng; chai bia tăng thêm 51 đồng.
Nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường
Yêu cầu nhà sản xuất có trách nhiệm trong việc thu gom, xử lý, tái chế sản phẩm là điểm rất tiến bộ trong Luật Bảo vệ Môi trường nhưng định mức chi phí tái chế (Fs) được đánh giá là không phù hợp.
Luật Bảo vệ Môi trường quy định, từ 1/1/2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR). Đại diện Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam cho rằng, 80% doanh nghiệp thuộc hiệp hội kêu khó.