Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn báo cáo của Văn phòng Thống kê Liên bang (Destatis) công bố ngày 27/8 cho thấy trong quý II/2024, kinh tế Đức đã suy giảm 0,1% so với quý trước đó.
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, khủng hoảng kinh tế ở Đức có thể sẽ kéo dài hơn nhiều chuyên gia lo ngại.
Đức có nhiều dư địa tài chính hơn hầu hết các quốc gia khác, chỉ là họ không cho phép mình sử dụng nó. Việc Berlin tuân thủ các giới hạn nợ đang được cho là gây nguy hiểm cho tương lai kinh tế của quốc gia đầu tàu châu Âu.
Kinh tế Đức tiếp tục phát đi tín hiệu phục hồi, khi Viện Nghiên cứu kinh tế Ifo (Đức) công bố kết quả khảo sát cho biết tâm lý kinh doanh tại Đức trong tháng 4 tiếp tục tăng tháng thứ ba liên tiếp.
Tâm lý kinh doanh tại Đức tiếp tục tăng tháng thứ ba liên tiếp trong tháng Tư, giữa lúc thị trường ngày càng kỳ vọng nền kinh tế hàng đầu châu Âu này đang trên đà phục hồi.
Các cuộc đình công của giới công nhân Đức đang lan rộng, gây ra những lo ngại về những tác động rộng lớn hơn đối với nền kinh tế Đức.
Theo báo cáo kinh tế hàng năm của Chính phủ Đức, lạm phát đã giảm xuống mức trung bình 5,9% trong năm ngoái và dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống 2,8%.
Một cuộc khảo sát trong tuần này cho thấy tâm lý kinh doanh ở Đức đã trở nên tồi tệ lần đầu tiên kể từ tháng 8, trong đó nước này có thể phải đối mặt với một cuộc suy thoái kéo dài hơn, trái ngược với kỳ vọng của các nhà phân tích.
Ông Clemens Fuest - Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế Ifo đã cảnh báo tình trạng thiếu lao động và việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo cùng với lạm phát tăng vọt sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Đức trong dài hạn.
Theo hãng tin AFP, sự sụt giảm niềm tin kinh doanh diễn ra cùng lúc các dữ liệu chính thức cho thấy hoạt động kinh tế Đức trong quý 2 đang trong tình trạng trì trệ.
Nghị sĩ Đức Uwe Schulz cảnh báo nền kinh tế lớn nhất của EU đang phải đối mặt với sự suy giảm kinh tế và phi công nghiệp hóa hơn nữa do chính sách trừng phạt của khối đối với Nga.
Theo Deutsche Welle, ngay trước thềm thiên niên kỷ mới, tạp chí kinh doanh The Economist của Anh đã đưa ra phán quyết về nền kinh tế Đức, gọi nước này là 'kẻ ốm yếu' của châu Âu.
Nền kinh tế Đức đang giậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng trong những năm gần đây đã phơi bày những điểm yếu mô hình kinh doanh của Đức.
Nền kinh tế Đức đang dậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng gần đây đã bộc lộ những điểm yếu trong mô hình kinh doanh của đất nước này.
Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đang chật vật tìm cách trở lại lộ trình tăng trưởng. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo tình trạng yếu kém của Đức có thể kéo dài dai dẳng, khiến nước này có nguy cơ trở thành 'người bệnh của châu Âu' (Sick Man of Europe).
Theo viện Ifo, chỉ số niềm tin kinh doanh tháng 4 - được dựa trên cuộc khảo sát khoảng 9.000 công ty, đã tăng lên 93,6 điểm, từ mức 93,2 điểm trong tháng 3, và là tháng thứ bảy tăng liên tiếp.
Bất chấp sự hỗn loạn trên thị trường tài chính, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có trụ sở tại thành phố Frankfurt/Main ở Đức tiếp tục tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhằm kiềm chế lạm phát. Đây là mức lãi suất cao nhất của ECB kể từ cuối năm 2008.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có trụ sở tại thành phố Frankfurt/Main ở Đức tiếp tục tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhằm kiềm chế lạm phát.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã thực hiện kế hoạch tăng lãi suất thêm nửa điểm phần trăm vào ngày 16/3 trong bối cảnh xảy ra cuộc khủng hoảng ngân hàng.
Niềm tin kinh doanh của Đức đã cải thiện trong tháng 11 và giới doanh nghiệp hy vọng tình trạng suy thoái dự báo xảy ra vào mùa đông sẽ ít trầm trọng hơn so với lo ngại ban đầu.
Các lo ngại về nguy cơ rơi vào suy thoái kinh tế tại Đức đang ngày càng gia tăng sau khi số liệu thống kê công bố ngày 29/7 cho thấy, Đức là nền kinh tế lớn duy nhất tại châu Âu không tăng trưởng trong quý II/2022.
Ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga – Ukraine đang lan rộng khắp các nền kinh tế châu Âu, gây sức ép lớn lên chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng.
Ngày càng nhiều quốc gia châu Âu cắt giảm thuế nhiên liệu để kìm hãm sự leo thang của giá xăng dầu. Động thái này được xem sẽ giúp giảm áp lực chi tiêu cho các tài xế, song lại vi phạm các cam kết hạn chế sự nóng lên toàn cầu.
Theo báo The Local, Đức đã phản ứng trước động thái của Nga ở miền Đông Ukraine bằng thông báo không đưa vào sử dụng dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2).
Tại một hội nghị do Viện Nghiên cứu Kinh tế Leibniz (ifo) tổ chức hôm 2/2, nhà nghiên cứu thị trường tài chính Jan Pieter Krahnen đã mô quá trình khử cacbon có thể làm tăng sự thịnh vượng toàn cầu nhưng tăng trưởng kinh tế có thể bị chậm lại, khiến Kế hoạch khí hậu của Đức trở nên 'quá đắt'.
Ngân hàng Trung ương Đức hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Đức trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang bị gián đoạn và dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Nếu Reinhold von Eben-Worleé đạt được mong muốn của mình, nước Đức sẽ sớm có liên minh cầm quyền ba đảng đầu tiên.
Trước bà Angela Merkel, chưa có thủ tướng Đức nào rời chức vụ một cách thanh thản và được lòng dân đến vậy...
Một báo cáo mới đây từ Viện nghiên cứu Ifo có trụ sở tại Munich, Đức cho biết xu hướng chuyển sang sử dụng xe điện có thể ảnh hưởng đến hàng nghìn công nhân ở nước này trong những năm tới.
'Chiến lược di động thông minh và bền vững' là chiến lược chuyển sang sử dụng xe chạy bằng năng lượng điện, tiềm ẩn thách thức lớn ảnh hưởng trực tiếp đến hàng trăm nghìn công nhân lao động.
Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu Kinh tế Ifo, lòng tin của các doanh nghiệp Đức tiếp tục giảm trong tháng 11/2020, khi những hạn chế nhằm kiểm soát dịch COVID-19 ảnh hưởng đến lĩnh vực dịch vụ.
Theo tính toán của Viện nghiên cứu kinh tế Ifo , nền kinh tế Đức sẽ giảm 7,2% xuống còn 20,6%, tương ứng với thiệt hại từ 255 đến 729 tỷ euro (khoảng 780 tỷ USD).
Ngân hàng Goldman Sachs hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế Mỹ trong quý IV còn 1,8%, so với mức 2% trước đó.