Nguy cơ xung đột do khan hiếm nước

Có 9 lưu vực sông quốc tế bị xem là điểm nóng, nơi xung đột đang diễn ra hoặc có nguy cơ xảy ra

Các công ty phương Tây đang phải 'trả giá' vì lệnh trừng phạt Nga

Cuộc 'di cư' của khoảng 1.000 công ty nước ngoài khỏi Nga kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra năm 2022 đã khiến họ thiệt hại hơn 107 tỷ USD do mất doanh thu và giảm giá trị tài sản.

Israel đối mặt với nguy cơ hệ thống Vòm Sắt bị quá tải

Có khả năng Israel phải đối mặt với cuộc chiến tranh hai mặt trận – Hamas tại phía Nam và Hezbollah ở phía Bắc. Câu hỏi đặt ra là liệu hệ thống phòng thủ Vòm Sắt có nguy cơ bị quá tải hay không.

Nỗi lo về cuộc chiến mới đang nhen nhóm tại 'chảo lửa' Trung Đông

Viễn cảnh về một cuộc chiến toàn diện giữa Israel và lực lượng dân quân Hezbollah của Lebanon là nỗi ám ảnh với người dân ở hai bên biên giới, nhiều chuyên gia quan ngại cuộc đối đầu này sẽ cuộc chiến tàn khốc nhất mà cả hai bên từng trải qua nhưng khó tránh khỏi do hậu quả từ cuộc chiến Israel-Hamas đang diễn ra ở Gaza.

Doanh nghiệp phương Tây sống dở chết dở khi Nga trả đũa

Những hạn chế mới của Nga khiến các công ty phương Tây lâm cảnh 'đi cũng dở, ở cũng không xong'.

Mỹ lại tăng cường hiện diện ở Vùng Vịnh

Từng đánh giá rằng Mỹ sẽ rút khỏi Trung Đông nhưng giờ đây, các nước quân chủ Arab giàu có ở Vùng Vịnh nhận ra, Mỹ đang tăng cường sự hiện diện quân sự trong khu vực và một trong những mục đích là nhắm vào Iran, với lý do quốc gia Hồi giáo này đã có hành động đe dọa an ninh giao thông hàng hải.

Vì sao nhiều doanh nghiệp phương Tây vẫn tiếp tục hoạt động ở Nga bất chấp áp lực trừng phạt?

Gần một năm xung đột Nga-Ukraine, nhiều doanh nghiệp phương Tây chưa rút lui hoàn toàn khỏi Nga vì nhiều lý do, chưa kể các rủi ro tiềm ẩn cho việc rời đi là rất lớn.

Trung Quốc có thể phản ứng với bà Pelosi bằng cuộc chiến với Đài Loan tại Biển Đông

Đông Sa cách cảng Cao Hùng 444 km, cách Hồng Kông 340 km về hướng đông nam. Tính đến tháng 11.2020, Đài Loan cho đồn trú khoảng 500 lính thủy đánh bộ tại đây. Trung Quốc đang tụ quân gần đó khá đông.

Kỳ vọng từ chuyến thăm Đông Nam Á của Phó Tổng thống Mỹ

Chuyến thăm của bà Kamala Harris được kỳ vọng sẽ nâng tầm mối quan hệ hợp tác giữa Mỹ và Đông Nam Á trong các vấn đề từ an ninh khu vực, đối phó với dịch Covid-19 cho đến biến đổi khí hậu.

Taliban đối mặt khủng hoảng tài chính khi bị đóng băng mọi nguồn dự trữ, viện trợ

Chiếm được chính quyền nhưng Taliban có thể lập tức đối mặt với khủng hoảng tài chính khi không có khả năng tiếp cận nguồn dự trữ ngoại tệ và các khoản viện trợ.

Căng thẳng dâng cao khi Trung Quốc gia tăng vai trò lớn hơn ở Bắc Cực

Theo Oksana Antonenko, Giám đốc công ty tư vấn rủi ro Control Risks, tham vọng của Trung Quốc trong việc nắm giữ vai trò quan trọng hơn ở Bắc Cực có thể dẫn đến căng thẳng ngày càng tăng.

Chuyên gia: Căng thẳng có thể gia tăng khi Trung Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Bắc Cực

CNBC ngày 20/5/2021 đưa ý kiến Giám đốc công ty tư vấn rủi ro Control Risks, Oksana Antonenko cho rằng tham vọng của Trung Quốc muốn có một vai trò đáng kể hơn ở Bắc Cực có thể khiến gia tăng căng thẳng với các nước ven biển Bắc Cực.

Đằng sau quyết định rút quân Mỹ khỏi Afghanistan

Sứ mệnh nhổ cỏ lực lượng al Qaeda sau loạt khủng bố 11/9 vào đất Mỹ được đặt tên là 'Tự do lâu dài'. Khi đó, Tổng thống George W. Bush nói rằng nhiệm vụ của Mỹ 'không chỉ phải bảo vệ quyền tự do quý giá của chúng ta, mà cả tự do của tất cả mọi người để có thể sinh sống và nuôi con mà không phải sợ hãi'.

Chuyên gia: Lý do ASEAN theo dõi sát sao kỳ họp Lưỡng hội TQ

Từ các chính sách kinh tế của Trung Quốc đưa ra trong kỳ họp Lưỡng hội, các nước ASEAN được cho là sẽ vẫn hưởng lợi, song cần đánh giá rủi ro khi hợp tác với Bắc Kinh.

Sức ép lên 'Vành đai và con đường'

Việc Tổng thống tân cử Mỹ Joe Biden ưu tiên chống biến đổi khí hậu có thể gia tăng sức ép lên sáng kiến Vành đai và con đường (BRI) của Trung Quốc.

'Rất khó khăn để chính quyền Biden tham gia lại Hiệp định TPP'

Theo một nhà phân tích của công ty tư vấn rủi ro Control Risks có trụ sở tại Anh, kỷ nguyên tự do hóa thương mại đã qua đi và sẽ rất khó để chính quyền sắp tới của ông Biden tham gia lại thỏa thuận thương mại lớn - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Singapore bắt đầu cắt giảm hoạt động lọc hóa dầu

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, các nhà máy lọc dầu tại nước này đã bắt đầu phải cắt giảm sản lượng và thúc đẩy hoạt động tiến hành bảo trì bảo dưỡng trong bối cảnh nhu cầu sụt giảm mạnh do thế giới vẫn đang vật lộn đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và thị trường dầu mỏ thế giới biến động phức tạp.

Mỹ tụt lại trong cuộc đua mua vật tư y tế từ Trung Quốc?

Nhiều chuyên gia cho rằng Mỹ đang bị các đối thủ toàn cầu vượt qua trong cuộc đua giành vật tư y tế từ Trung Quốc.

Dự báo những rủi ro hàng đầu đối với doanh nghiệp châu Á năm 2020

Các doanh nghiệp châu Á-Thái Bình Dương cần đề phòng những rủi ro, khi những cam kết của Mỹ đối với khu vực vẫn đang là dấu chấm hỏi, trong khi các giải pháp cho căng thẳng Mỹ-Trung vẫn rất xa vời.

Những rủi ro hàng đầu đối với doanh nghiệp châu Á trong năm 2020

Chiến tranh mạng và tăng trưởng kinh tế chậm trên toàn cầu sẽ là những rủi ro hàng đầu đối với các công ty châu Á trong năm 2020.

Những rủi ro hàng đầu với doanh nghiệp châu Á trong năm 2020

Các công ty sẽ phải đối mặt với sức ép từ các nhà hoạt động đối với các vấn đề như bảo vệ môi trường, tình trạng bất bình đẳng, quyền riêng tư…, ở mọi cấp độ từ đường phố đến hội nghị cổ đông.

Tổng thống Trump đang đẩy Brazil về phía Trung Quốc

Quyết định bất ngờ của Tổng thống Mỹ Donald Trump về áp thuế kim loại đối với Brazil là một đòn giáng mạnh vào nỗ lực củng cố mối quan hệ gần gũi hơn với Washington của Tổng thống Jair Bolsonaro, cũng như có thể đẩy nền kinh tế số 1 Mỹ Latinh đến gần Trung Quốc - đối thủ thương mại hàng đầu của Mỹ.

TT Trump lùi ngày tăng thuế lên 250 tỷ USD hàng để tránh quốc khánh TQ

Tổng thống Trump ngày 11/9 tuyên bố đồng ý lùi thời điểm tăng thuế lên 250 tỷ USD hàng Trung Quốc lại hai tuần, và nói quyết định này được đưa ra sau yêu cầu của Bắc Kinh.