Những người giàu ở châu Á và các chủ ngân hàng của họ đã tuyên bố rằng họ đang trông cậy vào sự phục hồi cuối cùng của Trung Quốc và việc tiếp cận khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới, ngay cả trong thời kỳ suy thoái, sẽ mang lại lợi nhuận.
Lần đầu tiên Fortune công bố danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất khu vực Đông Nam Á, Việt Nam góp mặt 70 tập đoàn.
Infographic dưới đây thống kê những công ty có giá trị nhất tại từng quốc gia Đông Nam Á, dựa trên vốn hóa thị trường được tính đến ngày 18/4/2024…
Với dân số đông và nền kinh tế số phát triển nhanh, châu Á trở thành miền đất hứa đối với các nhà đầu tư toàn cầu đang tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực trung tâm dữ liệu. Các công ty quản lý tài sản khổng lồ từ KKR & Co cho đến Bain Capital đặt cược rằng, nhu cầu lưu trữ dữ liệu và điện toán đám mây ở khu vực này sẽ ngày càng tăng sau cơn bùng nổ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Các ngân hàng Singapore đang tăng cường giám sát một số khách hàng gốc Trung Quốc nhưng mang quốc tịch của các nước khác. Động thái này diễn ra ngay sau chiến dịch điều tra hoạt động rửa tiền hồi tháng trước liên quan đến số tài sản trị giá hơn 2,4 tỉ đô la Singapore (1,8 tỉ đô la Mỹ) gây chấn động trung tâm tài chính châu Á.
Giới quan sát đang cảnh báo rằng thị trường tài chính châu Á có nguy cơ đối mặt những căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng, khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực là yen Nhật Bản và NDT của Trung Quốc đều lao dốc khi đồng USD ngày càng mạnh lên.
Singapore đang loay hoay với tầm nhìn trở thành trung tâm tiền ảo của khu vực châu Á khi các nhà quản lý ở đảo quốc sư tử tìm cách giám sát chặt chẽ hơn sau hàng loạt vụ sụp đổ của các công ty hoạt động trong lĩnh vực tiền ảo có trụ sở đặt tại nước này.
Lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc đang gặp khó khăn khi phải hứng chịu một cú sốc trước làn sóng 'từ chối thanh toán thế chấp' của người mua nhà đối với các dự án đình trệ chưa hoàn thành.
Ngành ngân hàng Trung Quốc vừa phải đối mặt với hai cú sốc lớn: vụ lừa đảo tài chính tại các ngân hàng nông thôn và làn sóng dừng trả nợ liên quan đến lĩnh vực bất động sản. Các vụ bê bối đã làm bộc lộ những rủi ro mang tính hệ thống và làm xói mòn niềm tin của người dân vào ngành ngân hàng Trung Quốc.Trong khi các rủi ro hệ thống là có thể xử lý được, ngành ngân hàng Trung Quốc vẫn sẽ phải gánh chịu những tổn thất đáng kể từ các vụ bê bối, đặc biệt là nhóm 4.000 ngân hàng nhỏ và vừa hiện đang nắm giữ 14.000 tỉ đô la Mỹ tài sản.
Theo hãng tin Reuters, Trung Quốc có kế hoạch lập một quỹ trong lĩnh vực bất động sản nhằm hỗ trợ các công ty giải quyết cuộc khủng hoảng nợ. Quy mô mục tiêu của quỹ là 300 tỷ nhân dân tệ (44 tỷ USD).
DBS Group tại Singapore, ngân hàng lớn nhất Đông Nam Á, đã trải qua hai ngày liên tiếp gián đoạn dịch vụ trực tuyến hàng loạt.
Singapore có kế hoạch tăng đầu tư vào xây dựng một nền kinh tế xanh mới, Bộ trưởng Tài chính Lawrence Wong cho biết.
Báo quốc tế in quốc kỳ Việt Nam nguyên trang nhất, và dành 6 trang nói về 'hổ châu Á' trước Đại hội XIII của Đảng.
Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS) cấp giấy phép thành lập ngân hàng điện tử cho 4 tập đoàn, bao gồm Grab, SEA, Ant Group của tỷ phú Jack Ma và một công ty Trung Quốc khác.
Khoản lỗ ròng của SEA Group trong quý III lên đến 425 triệu USD, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước do tập đoàn nỗ lực mở rộng thương mại điện tử và thanh toán trực tuyến ở Đông Nam Á. TCDN -
Các chuyên gia ước tính định giá của Ant Group có thể sụt giảm tới 140 tỷ USD sau khi buộc phải hoãn đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO).
Hãng dịch vụ Internet Sea Ltd (Singapore) vẫn đang thua lỗ, nhưng giá cổ phiếu công ty mẹ của Shopee tăng tới 880% trong 18 tháng qua.
Báo cáo của DBS Bank (Singapore) khẳng định nền kinh tế Ấn Độ hưởng lợi lớn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc.
Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS), tức ngân hàng trung ương của nước này, đang nghiên cứu cho phép các công ty công nghệ tài chính mở ngân hàng chỉ hoạt động trong không gian kỹ thuật số, tương tự như tại một số nền kinh tế châu Á khác.