Chiều nay (14/11) trong chuyến công tác và làm việc tại tỉnh Lạng Sơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thị sát, kiểm tra và đưa ra những chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ 2 dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đi kiểm tra tiến độ triển khai Dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh; Hữu Nghị - Chi Lăng
Công ty Cổ phần Cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng kiến nghị cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh tăng tỷ lệ vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng lên 70% tổng mức đầu tư để ngân hàng có cơ sở thực hiện tài trợ vốn.
Sau 6 tháng ký hợp đồng với ngân hàng, việc thu xếp vốn tín dụng cho dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng chưa được thực hiện bởi lo ngại về tính hiệu quả khi nguồn vốn Nhà nước tham gia tại dự án chưa cao.
Gặp khó khăn trong huy động vốn do bất cập từ việc thực thi cơ chế, chính sách, Công ty Cổ phần Cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng vừa có văn bản kiến nghị đến chính quyền tỉnh Lạng Sơn về một số vướng mắc liên quan tới vốn tín dụng.
Đã gần giữa tháng 9 nhưng 40 cán bộ, nhân viên của Công ty TNHH Đầu tư BOT QL1 - Cam Ranh vẫn chưa nhận được lương tháng 7, tháng 8. Thậm chí, chi phí điều hành, duy tu toàn tuyến cũng đang bị ngưng lại.
Nhiều giải pháp được nhà đầu tư đứng đầu liên danh tại dự án đường cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị-Chăng (tỉnh Lạng Sơn) đưa ra để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Trong đó có việc nghiên cứu tổ chức phong trào thi đua về đích, triển khai ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trên diện rộng, khích lệ đơn vị tư vấn thiết kế, tăng cường theo dõi, giám sát thông qua cơ quan báo chí, đôn đốc thường xuyên công tác thi công của các nhà thầu...
Ngày 15/8, tại Cao Bằng, Ban Chỉ đạo dự án đường bộ cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) tổ chức họp đánh giá kết quả thực hiện dự án trong thời gian vừa qua và đẩy mạnh triển khai các công việc trọng tâm trong thời gian tới.
Tận dụng đất, đá đào thi công nền đường, lập kế hoạch thi công các hạng mục quan trọng, sử dụng công nghệ BIM trong quản lý thiết kế, thi công là loạt giải pháp đang được đề xuất/triển khai nhằm đẩy nhanh tiến độ cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Nghiên cứu tổ chức phong trào thi đua về đích, triển khai ứng dụng BIM trên diện rộng dự án, khích lệ đơn vị tư vấn thiết kế, coi cơ quan báo chí địa phương là kênh theo dõi và đôn đốc thường xuyên công tác thi công của các nhà thầu… Nhiều giải pháp được nhà đầu tư đứng đầu liên danh dự án cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng đưa ra để đấy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
Công ty Cổ phần Tổng Công ty Đầu tư xây dựng 194 thiếu chứng chỉ xây dựng cầu cấp I cùng hàng loạt thiếu sót, hạn chế khác tại gói thầu thi công Dự án cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo (Phân đoạn Km54+000 + Km92+260).
Hiện, phía nhà thầu đã sửa chữa vị trí mặt đường bong bật và đang tiến hành thi công đảo chia làn thu phí trên cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt.
Đến nay, toàn Dự án cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) – Trà Lĩnh (Cao Bằng) đã huy động 23 mũi thi công với 528 nhân sự, 213 máy móc thiết bị trên toàn bộ dự án, bước đầu đáp ứng tiến độ đề ra.
Bí thư Tỉnh ủy giao UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành bám sát địa bàn, nắm chắc tình hình, phát hiện và khắc phục những hạn chế, khó khăn để đẩy nhanh tiến độ GPMB, đồng thời, tăng cường phối hợp với nhà đầu tư, DNDA triển khai các công việc.
Đảm bảo tiến độ thi công theo kế hoạch đã đề ra, liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu bắt đầu thi công mở cửa hầm nhánh phải phía Tây hầm số 2 thuộc dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu các đơn vị chức năng đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB), sớm bàn giao đầy đủ mặt bằng để nhà thầu thi công hai tuyến đường bộ cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và Đồng Đăng - Trà Lĩnh qua địa bàn.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn yêu cầu các đơn vị chức năng đẩy nhanh tiến độ GPMB, sớm bàn giao đầy đủ mặt bằng để nhà thầu thi công hai tuyến đường bộ cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và Đồng Đăng - Trà Lĩnh qua địa bàn.
Hôm nay (22/5), đoàn công tác của UBND tỉnh Lạng Sơn do ông Hồ Tiến Thiệu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dẫn đầu đã đi kiểm tra thực tế tình hình triển khai thực hiện dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng và dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh.
Trong khi tỉnh Cao Bằng đã bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư 38/41,55km đạt trên 90% thì tỉnh Lạng Sơn mới bàn giao được 3/52km. Hai tỉnh đang phối hợp để đẩy nhanh công tác GPMB phục vụ thi công dự án cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh.
Bộ Giao thông vận tải (GIVT) nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Tiền Giang do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 48/BDN ngày 24-1-2024, nội dung kiến nghị như sau: 'Cử tri phản ánh tuyến Quốc lộ 1 đoạn đường từ đầu tỉnh lộ 663 đến cầu Thông Lưu (chợ Cầu Xéo) vào những ngày trời mưa nước ngập tràn ra gần giữa lộ, gây mất an toàn giao thông và gây nguy hiểm đến tính mạng của người tham gia giao thông, nhất là các em bọc sinh. Đề nghị sớm khắc phục đoạn đường này và tất cả các điểm bị ngập nước trên Quốc lộ 1 đoạn qua huyện Cái Bè nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia giao thông đảm bảo an toàn...'Trước tiên, Bộ GTVT trân trọng cảm ơn cử tri và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang đã quan tâm, góp ý đối với công tác quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nhằm giúp công tác quản lý nhà nước của Bộ ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của xã hội và người dân. Về nội dung kiến nghị của cử tri nêu trên, Bộ GTVT xin trả lời như sau:Đoạn tuyến Quốc lộ 1 từ Km1987+560-Km2014+000, tỉnh Tiền Giang qua địa bàn huyện Cái Bè được đầu tư theo hình thức BOT do Doanh nghiệp dự án (DNDA) là Công ty TNHH Đầu tư Quốc lộ 1 Tiền Giang quản lý, bảo trì theo hợp đồng BOT ký kết với Bộ GTVT.Hiện trạng tình hình thoát nước khu vực: Vị trí đoạn từ đầu tỉnh lộ đường tỉnh 863 đến cầu Thông Lưu (chợ Cầu Xéo) đã có rãnh dọc thoát nước từ Km2008+100 - Km2008+530, cửa xả rãnh dọc tại Km2008+530 (P) đã bị các hộ dân xây dựng bịt kín, không có lối thoát nước.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có báo cáo gửi Bộ GTVT về tình hình thực hiện dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng theo hình thức BOT.
Bộ GTVT đánh giá các đơn vị Tập đoàn Cienco4, Công ty Thái Yên, Công ty Thái Sơn đã nỗ lực, kịp thời hỗ trợ các đơn vị thi công khác tại dự án Diễn Châu – Bãi Vọt trong thời gian qua.
Hai dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) đang trong những ngày nước rút về đích là minh chứng hiệu quả chủ trương xã hội hóa đầu tư cao tốc.
Bộ GTVT đã nghiêm khắc phê bình Công ty CP Đầu tư Phúc Thành Hưng đã không quyết liệt chỉ đạo nhà thầu đẩy nhanh các hạng mục quan trọng, làm chậm tiến độ dự án cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt.
HHV vừa quyết định tham gia thực hiện dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư 14.300 tỷ đồng dưới nhiều hình thức đầu tư.
Chiều 14/10, UBND tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị thi công thành phần cao tốc Bắc Nam đoạn Diễn Châu – Bãi Vọt tổ chức lễ thông hầm Thần Vũ. Đây là hạng mục phức tạp, khó khăn nhất trên toàn tuyến thi công và sau 15 tháng thi công, hầm đã chính thức được 'ấn nút' thông.
Hầm Thần Vũ dài 1,3km nối liền 2 huyện Diễn Châu và Nghi Lộc (Nghệ An) được thông chiều 14/10. Đây là hạng mục khó khăn, phức tạp nhất trong các hầm xuyên núi trên cao tốc Bắc - Nam.
Việc triển khai thi công đã đi quá nửa hành trình, song, tiến độ dự án Diễn Châu - Bãi Vọt vẫn chưa bám đuổi được kế hoạch đề ra.
Ngày 03/7, Công ty Cổ phần Cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo và Tập đoàn Đèo Cả tổ chức thông hầm Núi Vung thuộc dự án cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo, đánh dấu mốc quan trọng của hạng mục đường găng tiến độ, tiến tới đưa toàn dự án hoàn thành trước 30/4/2024.
Lúc 13h30 ngày 3/7, hầm xuyên Núi Vung (Ninh Thuận), công trình quy mô lớn và phức tạp nhất trên tuyến cao tốc Bắc Nam giai đoạn 1 được khánh thành.
Sơ suất của thợ vận hành cẩu vì thao tác không nhịp nhàng, cộng thêm thời điểm thi công nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời cao trên 40°C, dẫn tới va chạm giữa phiến dầm đang gác cuối cùng.
Liên quan đến loạt nhịp cầu bị đổ sập, đứt gãy ở dự án cao tốc Bắc – Nam đoạn qua huyện Nghi Lộc (Nghệ An), doanh nghiệp dự án đã có báo cáo chi tiết.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng chỉ đạo các đơn vị xử lý những đề xuất của nhà đầu tư liên quan tới chi phí dự án, vấn đề kỹ thuật, thiết kế,...
Dự án BOT cao tốc Bắc Giang-Lạng Sơn gặp nhiều khó khăn về phương án tài chính khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa thực hiện đúng cam kết.
Bộ GTVT yêu cầu nhà đầu tư/doanh nghiệp dự án đốc thúc nhà thầu thi công để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án cao tốc PPP Diễn Châu - Bãi Vọt.
UBND tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Sun Group phối hợp tổ chức Lễ thông xe cao tốc Vân Đồn - Móng Cái vào sáng nay (1/9).
Chiều 4-8, Đoàn công tác của lãnh đạo tỉnh Tiền Giang gồm các đồng chí: Nguyễn Văn Danh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang; Võ Văn Bình, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Vĩnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Châu Thị Mỹ Phương, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; cùng các đồng chí Thường trực UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành đến kiểm tra tình hình chuẩn bị thu phí chính thức đối với Dự án Đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (gọi tắt là Dự án).
Thông tin được Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Tiền Giang cho hay tại buổi họp thông tin về thu phí dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận diễn ra chiều 4/8.
Ngày 2/8, nguồn tin của PV cho hay, Hội đồng kiểm tra nhà nước đã có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận. Đồng thời, Bộ GTVT cũng đã thống nhất phương án giá dịch vụ được UBND tỉnh Tiền Giang đề xuất cho cao tốc này.
Ngày 23/6, Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận (Doanh nghiệp Dự án - DNDA) cho biết, sau hơn 50 ngày vận hành lưu thông miễn phí trên cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (từ ngày 30/4/2022), đơn vị quản lý vận hành đã phục vụ hơn 1,1 triệu lượt xe (trung bình khoảng 21.400 lượt xe/ngày đêm).
Ngày 23-6, Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận (Doanh nghiệp Dự án - DNDA) cho biết, sau hơn 50 ngày vận hành lưu thông miễn phí trên cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (từ ngày 30-4-2022), đơn vị quản lý vận hành đã phục vụ hơn 1,1 triệu lượt xe (trung bình khoảng 21.400 lượt xe/ngày đêm).
Bắt đầu từ 14 giờ hôm nay (23/6) đến 14 giờ ngày 30/6/2022, cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận tiến hành thu phí thử nghiệm (không thu tiền). Trong thời gian này, đối với các xe đã dán thẻ, tài khoản đủ điều kiện thanh toán sẽ đi vào tất cả các làn thu phí, tài khoản của khách hàng sẽ không bị trừ tiền…
Ngày 14-6, đại diện Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận (Doanh nghiệp dự án - DNDA) cho biết, dự kiến trong khoảng thời gian từ ngày 16 đến 18-6, đơn vị sẽ tiến hành thử nghiệm thu phí miễn phí đối với Dự án Đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (gọi tắt là Dự án) trong vòng 1 tuần.
Sau hơn 40 ngày vận hành phục vụ người dân lưu thông miễn phí, Dự án Đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (gọi tắt là Dự án) đã phát huy hiệu quả, góp phần giảm tình trạng ùn tắc giao thông trên Quốc lộ 1.