Một trong những nội dung thu hút được sự quan tâm, đưa ra nhiều ý kiến tranh luận về Dự thảo Luật Di sản văn hóa (DSVH) sửa đổi ở phiên thảo luận tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vừa qua chính là việc nên hay không nên thành lập Quỹ Bảo tồn DSVH Việt Nam.
Chuyển đổi số là một trong những biện pháp cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa (DSVH) trên không gian mạng. Qua đó, đưa di sản đến gần hơn với cộng đồng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, học tập và thưởng thức di sản một cách linh hoạt và hiệu quả.
Nghề làm nhà tre, dừa ở Cẩm Thanh (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) được trao bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong những ngày nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, rất đông du khách quốc tế và người dân địa phương đến tham quan Di sản văn hóa thế giới (DSVH) Khu di tích Mỹ Sơn ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Lạng Sơn là vùng đất sinh sống của nhiều dân tộc với những phong tục tập quán đặc sắc, tạo nên bản sắc đặc trưng, trong đó có dân tộc Nùng. Đây là dân tộc có số lượng dân số đông nhất tỉnh. Những năm qua, các cấp, ngành trên địa tỉnh đã có nhiều giải pháp, từng bước bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Nùng, góp phần lưu giữ những giá trị truyền thống cho thế hệ mai sau.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian mì Quảng.
Chiều ngày 3/8, UBND TP Hội An đã tổ chức lễ khánh thành và đưa vào hoạt động tham quan, du lịch đối với di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều). Sau 2 năm 'đóng cửa' để trùng tu, di tích nổi tiếng của Phố cổ Hội An chính thức được khánh thành, mở cửa đón khách tham quan.
Thực hiện Luật Di sản văn hóa (DSVH), Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 11/10/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về bảo tồn và phát huy (BT&PH) giá trị DSVH các dân tộc tỉnh Hòa Bình, các cấp ủy, chính quyền đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý DSVH nói chung và di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh (DLTC) nói riêng. Nhiều di tích được BT&PH gắn với phát triển du lịch, góp phần phát triển KT-XH.
Trước ý kiến cho rằng Chùa Cầu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam sau trùng tu trở nên mới lạ, lãnh đạo TP Hội An khẳng định công trình này vẫn giữ nguyên hiện trạng và đảm bảo về mặt kỹ thuật.
Sau khi trùng tu Chùa Cầu ở TP Hội An có những ý kiến trái chiều, lãnh đạo TP Hội An tiếp thu ý kiến đóng góp và cho nghiên cứu kỹ lưỡng để chỉnh sửa màu sơn sát với màu cũ, đồng thời sẽ xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích này.
Di sản văn hóa Việt Nam vô cùng phong phú. Tuy nhiên, hiện nay nhiều di sản đã và đang đứng trước nguy cơ mai một, trong khi nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác bảo vệ, tu bổ, tôn tạo di tích còn rất thấp…
LTS: Ngày 28/6/2024, đồng chí NGUYỄN PHI LONG, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy thay mặt Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy ký ban hành Chỉ thị số 51-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác quản lý di tích trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Báo Hòa Bình đăng tải toàn văn Chỉ thị này của BTV Tỉnh ủy.
Hòa Bình là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, một trong những cái nôi của người Việt cổ. Trong tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường là cư dân bản địa, có cùng nguồn gốc với người Việt cổ, cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, nhưng tập trung đông nhất là ở tỉnh Hòa Bình với nền
Việt Nam hiện có hơn 40.000 di tích, trong đó 130 di tích quốc gia đặc biệt, 3.621 di tích quốc gia, trên 11.000 di tích cấp tỉnh, 8 Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới; 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh... Tiềm năng của các di sản là rất lớn, nhưng Việt Nam chưa đánh thức và khai thác hết được giá trị các di sản khi nhiều di sản bị bỏ ngỏ, cất kho, bị xuống cấp trầm trọng...
Tiếp tục nội dung chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 18/6, Tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) 12 do đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình chủ trì đã thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Những năm qua, huyện Quảng Ninh đã làm tốt công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH) truyền thống trên địa bàn. Qua đó, góp phần hiện thực hóa mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa gắn với phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Sáng 11/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị công bố Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền
Xác định tầm quan trọng của di sản văn hóa (DSVH), thời gian qua, việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, DSVH luôn được TP.Thủ Dầu Một quan tâm và xem đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của địa phương.
Những năm qua, ngành văn hóa thể thao và du lịch (VHTT&DL) và các đơn vị liên quan đã tích cực xây dựng và nhân rộng những đội, câu lạc bộ (CLB) văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân và khơi dậy tình yêu văn hóa dân tộc trong cộng đồng.
Huyện Lạc Thủy có nhiều lợi thế xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn như du lịch văn hóa, sinh thái, thắng cảnh, lễ hội… Văn hóa tâm linh là thế mạnh của du lịch huyện. Từ khi Luật Di sản văn hóa (DSVH) được ban hành, huyện luôn chấp hành tốt, nghiêm cấm các hành vi xâm hại tới DSVH, làm sai lệch DSVH; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại DSVH; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng triển khai công tác kiểm kê di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trên địa bàn. Đây chính là tiền đề để huyện tiếp tục làm tốt công tác quản lý cũng như phát huy giá trị di sản nhằm thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.
Lạng Sơn là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, H'mông... Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt. Đây là nguồn tài nguyên văn hóa quý giá, ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Nhận thức được điều đó, những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Từng có thời điểm theo dòng chảy thời gian, nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền. Cùng với các địa phương trong tỉnh, cấp ủy, chính quyền huyện Lạc Sơn đã triển khai giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH).
Bà Nguyễn Thị Hoa (Lạc Thủy) hỏi: Đề nghị cho biết pháp luật quy định những hành vi nào làm sai lệch, hủy hoại di sản văn hóa (DSVH)?
Ngày 15/3, Huyện ủy Lạc Sơn tổ chức gặp mặt các nghệ nhân, nhà nghiên cứu, sưu tầm, sáng tác, thực hành và báo chí, truyền thông về công tác bảo tồn văn hóa truyền thống dịp Xuân Giáp Thìn 2024.
UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 522/KH-UBND ngày 8/3/2024 triển khai Đề án 'Bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại trên địa bàn tỉnh' năm 2024.
Bộ VH-TT&DL đã ban hành Văn bản số 337/ BVHTTDL-VP, ngày 24/1/2024 về việc trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Lễ hội Cổ Loa: DSVH phi vật thể quốc gia; Khai hội chùa Hương 2024; Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách trong dịp Tết Giáp Thìn; Năm 2024 sẽ tổ chức hai kỳ kiểm định công chức; Israel tuyên bố thực hiện một chiến dịch mạnh mẽ ở Rafah... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình Thời sự 11h30 hôm nay.
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể được quy định tại Nghị định 93 do Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 15/2.
Những ngày Tết Nguyên đán 2024, rất đông khách du lịch trong nước và quốc tế đến với khu di tích Mỹ Sơn, ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tham quan, du xuân.
Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm trên 63% dân số. Theo dòng chảy thời gian, dân tộc Mường đã sáng tạo và lưu giữ được nền văn hóa dân gian phong phú, đa dạng. Trong nền văn hóa đó có một loại hình nổi bật, độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc đó là mo Mường. Nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa (DSVH) mo Mường, Hòa Bình cùng các tỉnh, thành phố lập hồ sơ quốc gia trình UNESCO ghi danh mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp.
Bình Phước là quê hương thứ 2 của Thạc sĩ Nông Thị Thu Hà, giảng viên Khoa Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị khu vực II. Là một người con dân tộc Tày ở tỉnh Cao Bằng di cư vào Bình Phước sinh sống, cô gái trẻ này rất nặng lòng với cây đàn tính, điệu hát then và văn hóa dân tộc. Lựa chọn con đường nghiên cứu khoa học về văn hóa cũng xuất phát từ sự đau đáu với việc bảo tồn văn hóa truyền thống của cô gái trẻ.
Sáng 03/01, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính đến dự tại đầu cầu Trung ương. Tại điểm cầu tỉnh Long An, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa chủ trì.
Nghi lễ và trò chơi kéo co là di sản văn hóa (DSVH) đa quốc gia, gắn kết với đời sống tinh thần, tâm linh và ước vọng tốt đẹp của cộng đồng. Ngày nay, kéo co vẫn ăn sâu, bám rễ vào đời sống nhân dân, có nhiều cơ hội để nâng tầm trở thành loại hình di sản đặc sắc của nhân loại.
Hoa hậu Ngọc Châu vừa được công bố ngồi ghế ban giám khảo cuộc thi 'Hoa hậu sinh viên Hòa bình Việt Nam 2024'.
Hoa hậu Giáng My diện thiết kế áo dài trắng thanh lịch dự họp báo Hoa hậu sinh viên Hòa bình Việt Nam mùa 1 cùng Hoa hậu Ngọc Châu.
Những năm qua, công tác gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn được huyện Kim Bôi xác định là nhiệm vụ thường xuyên, góp phần tuyên truyền, phổ biến và triển khai thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Mới đây, Bộ VHTTDL đã tổ chức hội nghị - hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Theo đó, nhiều ý kiến đã đóng góp ý kiến cho nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Ngày 3/12, Trung tâm Văn hóa Hà Nội đã tổ chức Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể với chủ đề 'Người giữ màu dân tộc' tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội).
Trong quá trình hình thành và phát triển, trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã hình thành, lưu giữ nhiều di sản văn hóa (DSVH) ý nghĩa, chứa đựng nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa. Đây chính là những 'tài sản' có giá trị to lớn về mặt tinh thần, thể hiện sự tiếp nối mạch nguồn văn hóa từ bao đời nay, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
UNESCO cam kết đồng hành cùng Việt Nam để đưa văn hóa trở thành mục tiêu phát triển bền vững; Công bố danh mục hơn 30 DSVH PVT quốc gia; Phát triển du lịch bền vững, Việt Nam sẽ trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn… là những tin tức nổi bật trong tuần.