5 năm qua (2019-2024), có thể khẳng định rằng, việc thực hiện chương trình hành động và Quyết tâm thư của Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ III đã mang lại những kết quả rất lớn. Việc huy động nguồn lực hơn 1.800 tỷ đồng đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS-MN) góp phần tạo nên nhiều chuyển biến tích cực, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh. Khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố và phát huy; đồng bào ngày càng tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của chính quyền.
Trong thời gian qua, Sở Y tế Lâm Đồng tập trung triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe Nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS -MN), phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em vùng đồng bào DTTS.
Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã chủ động, linh hoạt trong triển khai các hoạt động của dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN), giai đoạn 2021-2030.
Tại hội nghị trực tiếp và trực tuyến của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) với Tây Nguyên về triển khai các CTMTQG và Nghị quyết 111/2024/QH15, các tỉnh đã đề xuất tháo gỡ một số vướng mắc để nâng cao hiệu quả trong triển khai các chương trình.
Là một trong 3 huyện miền núi của tỉnh Phú Yên, Sơn Hòa tiếp giáp với huyện Krông Pa (Gia Lai), có huyết mạch giao thông quốc lộ 25 kết nối vùng duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên và quốc lộ 19C đi qua 4 tỉnh Bình Định, Gia Lai, Phú Yên, Đắk Lắk cùng với nhiều tuyến giao thông tỉnh lộ, huyện lộ vươn đến các xã trong huyện.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 được triển khai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã mang lại hiệu quả tích cực.
Từ nguồn kinh phí năm 2022-2023 của Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719), Phú Yên có 426 hộ dân được hỗ trợ xây dựng nhà ở. Dự án này còn hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt và hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo động lực cho người dân miền núi thay đổi cuộc sống.
Chiều 11/1, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức tổng kết công tác dân tộc năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Năm 2023, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, 188 chính sách tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) đã được triển khai đồng bộ. Đặc biệt, việc đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS-MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719) đã phát huy hiệu quả rõ nét. Nhờ vậy, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, nâng cao.
Với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, tập trung mọi nguồn lực hướng về khu vực miền núi, đến nay, một số huyện vùng cao ở Thanh Hóa đã thực hiện các mục tiêu như xây dựng mô hình kinh tế hiệu quả, thu hút được các doanh nghiệp về đầu tư…, từ đó, tạo động lực để phát triển kinh tế vùng, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên dành nhiều cơ chế, nguồn lực tập trung cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) nên cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư cải thiện, chính sách an sinh xã hội bảo đảm, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.
Thời gian qua, xã Suối Trai đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, nhân dân trong xã gia tăng sản lượng trồng trọt, chăn nuôi, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.
Sơn Hòa là một trong ba huyện miền núi và cũng là một trong hai cửa ngõ phía Tây tỉnh Phú Yên trên huyết mạch giao thông quốc lộ 25 nối liền với tỉnh Gia Lai.
Tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) vừa diễn ra lễ tổng kết, trao giải Liên hoan tiếng hát người cao tuổi khu vực các tỉnh, thành phố khu vực miền trung-Tây Nguyên.