T-54 hiện vẫn là xe tăng chiến đấu chủ lực của quân đội nhiều quốc gia trên thế giới, dù đã bước qua tuổi 70.
Xe thiết giáp chở quân Achzarit Mk-1/2 của Israel chính là sự hoán cải từ dòng xe tăng hạng trung T-54/55 mà nước này thu được từ các quốc gia Ả rập. Trong cuộc tấn công vào hôm 7/10 do Hamas phát động, một số chiếc Achzarit Mk-1/2 đã rơi vào tay lực lượng này.
Xe tăng T-55 mặc dù đã rất cũ nhưng vẫn có tác dụng trong chiến trường hiện đại ở vai trò mới.
Xe tăng T-62 đã ghi dấu ấn lớn nhất trên chiến trường Trung Đông khi được sử dụng bởi các quốc gia Ả Rập.
Xe tăng M55S là phiên bản nâng cấp từ T-54/55 với công nghệ NATO do Slovenia thực hiện.
Xe tăng hạng trung T-54/55 khó lòng đảm nhiệm vai trò mũi nhọn xung kích như trước kia, tuy nhiên sẽ có một chức năng mới dành cho chúng.
Các xe tăng TR-85 M1 Bizonul sẽ được Quân đội Romania sử dụng trong lúc chờ đợi M1 Abrams.
'Xe tăng T-55 nâng cấp' của Romania đó là chiếc TR-85 M1 Bizonul sẽ tiếp tục được quân đội nước này hiện đại hóa để sử dụng.
Xe tăng hạng trung T-54/55 khó lòng đảm nhiệm vai trò mũi nhọn xung kích như trước kia, tuy nhiên sẽ có một chức năng mới dành cho chúng.
Các xe tăng TR-85 M1 Bizonul sẽ được Quân đội Romania sử dụng trong lúc chờ đợi M1 Abrams.
'Xe tăng T-55 nâng cấp' của Romania đó là chiếc TR-85 M1 Bizonul sẽ tiếp tục được quân đội nước này hiện đại hóa để sử dụng.
Xe tăng T-55 và Challenger 2 đã có cuộc đối đầu trực tiếp trên chiến trường Iraq vào thời điểm 20 năm trước.
Quân đội Nga đã gọi tái ngũ lượng lớn xe tăng T-55 đang trong tình trạng niêm cất, liệu những cỗ chiến xa 'lạc hậu' này có còn tác dụng trên chiến trường hiện đại?
Mục đích của Quân đội Nga khi 'gọi tái ngũ' các xe tăng hạng trung T-55 cổ điển đang gây thắc mắc cho giới truyền thông.
Sau T-62, Quân đội Nga lại gây bất ngờ lớn cho giới truyền thông khi gọi tái ngũ những xe tăng T-55 cũ hơn nhiều.
Xe thiết giáp chở quân Achzarit Mk-1/2 của Israel chính là sự hoán cải từ dòng xe tăng hạng trung T-54/55 mà nước này thu được từ các quốc gia Ả rập.
Chiến xa bộ binh BMP-3 chiến lợi phẩm thu từ Nga nhận kỳ vọng sẽ giúp Quân đội Ukraine giữ vững mặt trận Bakhmut, nhất là khi nó được trang bị loại đạn mới rất đặc biệt.
Thiết giáp chở quân hạng nặng Achzarit liệu có được Israel viện trợ Ukraine là vấn đề đang thu hút sự quan tâm của giới truyền thông.
Quân đội Nga gọi tái ngũ xe tăng T-55 và nâng cấp lên chuẩn T-55AM là viễn cảnh đang được truyền thông quốc tế nhắc đến.
Quân đội Ukraine đang phải vất cả tìm đạn pháo cho xe tăng T-62 chiến lợi phẩm vì cỡ nòng 115 mm là không phổ biến.
Thiết giáp đồ cổ cực kỳ hiếm gặp dựa trên khung gầm xe tăng T-34 đã được Quân đội Nga đưa ra chiến trường Ukraine.
Xe tăng T-55 nâng cấp từ NATO được bàn giao khẩn cấp sẽ giúp Ukraine cầm cự chiến đấu trong bối cảnh lực lượng thiết giáp bị hao hụt.
Nhu cầu nâng cấp các xe tăng hạng trung T-55 hiện vẫn còn đối với một số quân đội trên thế giới, vì vậy Nga dĩ nhiên không bỏ qua.
Xe thiết giáp chở quân hạng nặng Achzarit của Israel chính là sự hoán cải từ dòng xe tăng hạng trung T-54/55 mà nước này thu được từ các quốc gia Ả rập.
Xe thiết giáp chở quân hạng nặng Achzarit của Israel chính là sự hoán cải từ dòng xe tăng hạng trung T-54/55 mà nước này thu được từ các quốc gia Ả rập.
Hình ảnh những chiếc xe bọc thép chở quân BTR-60 của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm từ các chuyên gia quân sự Nga thuộc trang RG.
Bảo tàng Kỹ thuật Tolyatti là một trong những bảo tàng kỹ thuật và quân sự lớn nhất nước Nga. Dẫu vậy, hiện nay tình trạng của các hiện vật trong bảo tàng đang xuống cấp trầm trọng.
Tưởng như xe tăng hạng trung T-54/55 đã hết vai trò trong chiến tranh hiện đại thì cuộc xung đột Karabakh đã cho thấy chúng vẫn đảm nhiệm tốt chức năng mới.
Trong cuộc đọ sức hiếm hoi diễn ra từ năm 1968, dù có hỏa lực và giáp vượt trội hơn hẳn nhưng siêu tăng FV4201 Chieftain Anh vẫn thua chung cuộc chiếc Leopard 1 của Đức. Vậy đâu là lý do?
Trong cuộc chiến giành Nagorno-Karabakh, Quân đội Azerbaijan không chỉ sử dụng T-90S và T-72 hiện đại với nhiều cải tiến khác nhau mà còn tận dụng cả những xe tăng cũ của Liên Xô thuộc thế hệ đầu tiên.
Những xe tăng hạng trung T-55 sau khi hết hạn phục vụ nếu không bị tháo dỡ sẽ được tận dụng làm tượng đài.
Nếu trong tương lai quân đội ta chính thức nhập khẩu số lượng các xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B1MS từ LB Nga thì lực lượng Tăng - thiết giáp Việt Nam nói riêng, Lục quân Việt Nam nói chung sẽ vươn lên vị trí số 1 ở khu vực Đông Nam Á.
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-72MS 'Đại bàng trắng' tỏ ra là đối tượng tác chiến bên cạnh T-90S/SK tốt hơn nhiều so với T-54M do Việt Nam tự nâng cấp.
Quân đội Nam Tư đã lên kế hoạch trang bị cho xe tăng T-55 các tên lửa chống tăng dẫn đường (ATGM) Malyutka được sản xuất tại nước này theo giấy phép.
Hiện nay trong biên chế của Quân đội nhân dân Việt Nam còn một số lượng lớn xe tăng T-54/55 thuộc thế hệ cũ. Nhưng để đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến tranh hiện đại, những chiếc xe tăng này cần phải được nâng cấp.
Tuy mới về với số lượng chỉ 64 chiếc, nhưng số xe tăng T-90 này là sự bổ sung vô cùng đáng giá cho lực lượng tăng thiết giáp Việt Nam vốn bị coi là lạc hậu kể từ sau những năm 1990.
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-62 hiện vẫn còn phục vụ với số lượng lớn trong nhiều lực lượng tăng thiết giáp khắp thế giới.
Trong điều kiện có thể, Việt Nam vẫn nên tiếp tục nâng cấp thêm dòng xe tăng chủ lực T-54M ở một số khía cạnh, nhất là hỏa lực của xe để thích nghi hơn với chiến trường hiện đại.
Trong điều kiện có thể, Việt Nam vẫn nên tiếp tục nâng cấp thêm dòng xe tăng chủ lực T-54M ở một số khía cạnh, nhất là hỏa lực của xe để thích nghi hơn với chiến trường hiện đại.
Tập đoàn Uralvagonzavod của Nga đã giới thiệu phiên bản nâng cấp T-55AM nhằm giúp những chiếc chiến xa cổ điển vẫn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
Pháo tự hành đổ bộ đường không ASU-85 đã được Quân đội nhân dân Việt Nam đưa trở lại biên chế chiến đấu sau thời gian dài niêm cất bảo quản.
BTS-4 là khí tài không thể thiếu trong các đơn vị tăng - thiết giáp, nó có tác dụng hỗ trợ việc thu hồi, cứu nạn đối với phương tiện gặp sự cố hay bị bắn hỏng trên chiến trường.
Mặc dù đã có trong biên chế nhiều xe tăng chiến đấu chủ lực Type 96/99 hiện đại, nhưng 'cựu binh' Type 59D vẫn chưa được Trung Quốc cho nghỉ hưu do chúng vẫn tỏ ra còn giá trị trong chiến tranh ngày nay.
Quân đội Iraq vừa chính thức giới thiệu chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) mang tên Kafeel-1 do nước này chế tạo, nó thực chất là một bản nâng cấp dựa trên T-54/55.
Trang bị lực lượng xe tăng Việt Nam trước khi nhận T-90S đa phần là các phương tiện được Liên Xô và Trung Quốc cung cấp từ trước năm 1990.
Năm 1968, hai chiếc xe tăng mạnh nhất của Quân đội Đức và Anh đã có màn cạnh tranh quyết liệt nhằm giành lấy hợp đồng từ Hà Lan.
Xe tăng T-62 của Việt Nam là mẫu tăng đầu tiên trên thế giới trang bị pháo nòng trơn, có khả năng bắn được đạn xuyên giáp kiểu mới APFSDS với lõi Uranium.