Chừng nào thế giới vẫn còn phụ thuộc vào dầu mỏ, chừng đó mọi tính toán của các nhà hoạch định chính sách vẫn sẽ còn bị tác động bởi giá dầu. Và. lợi ích đối nghịch của các bên vẫn sẽ tạo nên một 'cuộc chiến' đích thực xoay quanh mặt hàng chiến lược này.
Hôm thứ Tư (19/10), Nhà Trắng cho biết sẽ giải phóng 15 triệu thùng dầu khác từ nguồn dự trữ khẩn cấp để chống lại sự biến động của giá dầu thô và xăng dầu.
Các ngân hàng lớn của Mỹ như UBS Global Wealth Management, Morgan Stanley và Goldman Sachs dự báo giá dầu sẽ sớm vượt ngưỡng 100 USD/thùng trong quý tới khi nguồn cung trên thị trường thắt chặt hơn.
Giá dầu đã có ba ngày tăng liên tục sau khi liên minh OPEC+ đồng ý cắt giảm sản lượng lớn nhất kể từ năm 2020 và Nga cảnh báo rằng việc áp trần giá dầu được đề xuất có thể dẫn đến sản lượng ở Nga bị ảnh hưởng.
Với giá khí đốt tự nhiên cao không có dấu hiệu hạ nhiệt và nguồn cung ngày càng khan hiếm, các lựa chọn thay thế nhiên liệu rẻ hơn và bẩn hơn đang ngày càng trở nên hấp dẫn đối với những người mua cần năng lượng.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đang lên kế hoạch thực hiện chuyến thăm hai nước Trung Đông là Israel và Saudi Arabia trong tháng 7 tới. Giới chuyên gia đặt câu hỏi rằng, Washington kỳ vọng sẽ đạt được điều gì trong chuyến công du này?
Một số nhà quan sát kỳ vọng chuyến thăm Saudi Arabia của Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể thúc đẩy sản lượng khai thác dầu thô toàn cầu, giúp hạ nhiệt mặt hàng nhiên liệu chiến lược này.
Giá dầu hôm nay 4/4 giảm trước những lo ngại về nhu cầu, tiến triển trong hòa đàm Nga-Ukraine và quyết định giải phóng dầu của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố quyết định xuất kho khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày từ Kho Dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR) trong 180 ngày nhằm hạ nhiệt giá nhiên liệu. Quy mô của đợt xuất kho dầu lần này được kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu cho tới cuối năm nay khi sản xuất trong nước tăng cao.
Giá dầu đã giảm hơn 5 USD/thùng chỉ trong vài phút, sau khi có thông tin cho rằng Chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang cân nhắc giải phóng khoảng 1 triệu thùng/ngày khỏi kho dự trữ chiến lược trong vài tháng.
Goldman Sachs cho rằng giá dầu có thể chạm mốc 100 USD trong năm nay và lên 105 USD/thùng vào năm 2023, do 'thâm hụt lớn đáng ngạc nhiên' trên thị trường dầu hiện nay.
Nhóm OPEC+ không có khả năng bơm nhiều dầu như mục tiêu hàng tháng là một động lực tăng giá chính của giá dầu trong năm tới.
Ngoài dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng 4,7% trong năm 2022, Ngân hàng Đầu tư J.P. Morgan (Mỹ) còn lạc quan rằng năm tới sẽ đánh dấu sự kết thúc của Covid-19
Hôm nay 27-12, theo kế hoạch, Bộ trưởng Kinh doanh Kwasi Kwarteng sẽ tổ chức các cuộc họp trực tuyến khẩn cấp với những nhà cung cấp năng lượng lớn nhất nước Anh sau khi các nhà cung cấp cảnh báo người tiêu dùng Anh rằng, hóa đơn năng lượng của họ có thể tăng 50% trong năm 2022.
Nhu cầu về dầu mỏ trên toàn cầu đã theo xu hướng tăng trong năm 2021 khi khắp nơi bắt đầu hồi phục từ dịch COVID-19. Và các chuyên gia dự đoán lượng tiêu thụ 'vàng đen' toàn cầu có thể đạt kỷ lục trong năm 2022.
Ông Damien Courvalin – trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường năng lượng của Goldman Sachs – nhận định giá 'vàng đen' hoàn toàn có thể tăng lên mức 100 USD/thùng...
Giá dầu ngày 18/12 lao dốc do mối lo biến thể Omicron tiếp tục lan rộng tại nhiều quốc gia, từ đó có thể đẩy thế giới vào một giai đoạn 'khủng hoảng mới'.
Goldman Sachs dự đoán nhu cầu dầu mỏ sẽ đạt mức cao mới vào năm 2022 và năm 2023.
Giá dầu ở mức 100 USD / thùng không thể bị loại trừ vào năm 2023 vì nguồn cung bổ sung theo dự kiến sẽ quá chậm để theo kịp nhu cầu kỷ lục. Theo ngân hàng Goldman dự báo hôm 17/12.
Giá xăng dầu hôm nay 4-12 chứng kiến sự đối nghịch khi mà dầu WTI giảm 0,36% thì Brent tăng nhẹ 0,30%.
Goldman Sachs cho biết đã lường trước việc giải phóng dầu thô từ kho dự trữ quốc gia, đồng thời nói rằng Mỹ dự kiến sẽ giải phóng từ 20 đến 30 triệu thùng.
Trái với một số dự báo từ năm ngoái rằng nhu cầu dầu có thể đã đạt đỉnh, các ngân hàng Phố Wall dự báo giá dầu sẽ tăng cao trong ngắn và trung hạn.
Thị trường dầu thô sẽ trải qua thời kỳ thiếu nguồn cung dài nhất trong nhiều thập kỷ qua và giá dầu thô sẽ tăng dần trong những năm sau.
Giá dầu ngày 16/10 tăng mạnh trong bối cảnh các dự báo đều cho thấy cuộc khủng hoảng năng lượng sẽ kéo dài khi các nguồn năng lượng không đủ đắp ứng nhu cầu tăng trưởng nóng của các nền kinh tế.
Giá dầu ngày 16/10 tiếp tục tăng mạnh khi các dự báo đều cho thấy cuộc khủng hoảng năng lượng sẽ kéo dài bởi các nguồn năng lượng không đủ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nóng của thế giới.
Bất chấp đã đạt mức cao nhất 7 năm, giá xăng dầu hôm nay tiếp tục duy trì đà tăng mạnh khi các nhu cầu tiêu thụ dầu thô được dự báo vẫn không ngừng tăng, trong khi nguồn cung dầu chậm được cải thiện.
'Đây không phải là một cú sốc mùa đông mang tính tạm thời như trường hợp có thể đối với khí đốt. Đây thực chất là sự khởi đầu của một cuộc định giá lại đối với dầu thô'...
Giá dầu đã giảm hơn 30% trong phiên giao dịch ngày 9/3 chứng kiến đợt lao dốc mạnh thứ hai trong lịch sử, xếp sau cuộc khủng hoảng thời Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991.