Chuyên gia khuyến cáo người dân không nên hoang mang vì hiện nay chưa có bằng chứng chủng 'Omicron tàng hình' gây bệnh nặng hơn so với các biến chủng khác.
TP.HCM và Hà Nội đều ghi nhận biến thể mới của Omicron với tốc độ lây lan nhanh và dần chiếm ưu thế các ca mắc mới.
Giữa lúc Omicron đang gây nhiều quan ngại trên toàn cầu, các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ tìm hiểu được mức độ hiệu quả của vaccine trước biến chủng này trong một vài tuần tới.
Vắc xin và 5K vẫn giữ giá trị cao nhất trước sức tấn công của biến thể mới Omicron, các chuyên gia từ tâm dịch TP.HCM nhận định.
Từ việc xuất hiện biến thể Omicron, chuyên gia lo rằng nếu virus SARS-CoV-2 cứ theo đà biến đổi thế này có thể thời gian tới sẽ xuất hiện một biến thể chết chóc như virus Ebola.
Sự xuất hiện của siêu biến chủng Omicron với khả năng lây nhiễm được cho là cao hơn 500% so với biến thể Delta đã gây mối quan ngại khắp nơi trên thế giới.
Các chuyên gia nhận định nếu nCoV tiếp tục biến đổi, thế giới sẽ đối mặt siêu biến thể với mức độ lây nhiễm, độc lực và khả năng tránh né miễn dịch khác hoàn toàn.
Mặc dù Delta vẫn là chủng trội gây ra hầu hết ca mắc Covid-19 trên thế giới, giới khoa học lo ngại sự xuất hiện của các phiên bản đột biến mới có thể nguy hiểm hơn.
Biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên cách đây hơn một năm và hiện đang chiếm ưu thế trên toàn cầu. Các nhà khoa học lo ngại rằng, một chủng mới có thể thay thế Delta.
Hàng tuần, một nhóm các nhà dịch tễ học ở phía đông bắc Mỹ tham gia một cuộc gọi Zoom được dành hoàn toàn để thảo luận về những gợi ý mới nhất về các biến thể COVID-19 mới được báo cáo trên khắp thế giới.
Biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên vào một năm trước và hiện đang thống trị trên toàn cầu. Các nhà khoa học lo ngại rằng một 'siêu biến thể' SARS-CoV-2 nguy hiểm hơn có thể sẽ thay thế Delta.
Hai chuyên gia từ Đại học Hong Kong cho rằng quy định cách ly ít nhất 21 ngày đang được nhiều tỉnh, thành phố Trung Quốc áp dụng là không có cơ sở khoa học và có thể rút ngắn.
Biến chủng Delta được phát hiện lần đầu cách đây một năm và đang chiếm ưu thế trên toàn cầu. Giới chuyên gia lo ngại một chủng mới có thể thay thế nó.
COVID-19 tiếp tục chậm lại ở Ấn Độ kể cả trong mùa lễ hội. Các nhà lập mô hình dịch tễ học trước đó đã dự đoán đợt bùng phát thứ ba đạt đỉnh trong tháng 10 và 11.
Biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên cách đây một năm tại Ấn Độ hiện đang thống trị toàn cầu. Các nhà khoa học lo ngại rằng sau Delta, sẽ có một siêu biến chủng mới áp đảo nó.
Bất chấp mùa lễ hội khi đông đảo người Ấn Độ tụ tập, số ca nhiễm vẫn không gia tăng, dù trước đó các nhà dịch tễ học đã dự đoán làn sóng dịch thứ ba đạt đỉnh trong tháng 10 và tháng 11.
Ngày 18/11, Đại học Hoàng gia London công bố kết quả nghiên cứu rằng biến thể phụ AY.4.2 từ Delta (còn gọi là Delta Plus) ít có khả năng gây triệu chứng bệnh ở người mắc Covid-19 tại Anh.
Biến thể phụ nguy hiểm hơn Delta đang lây lan ở Anh ít có khả năng dẫn đến các ca nhiễm có triệu chứng, theo kết quả khảo sát mới.
Theo nghiên cứu REACT-1, chỉ 1/3 người mắc biến chủng phụ có các triệu chứng COVID-19 thông thường, so với gần phân nửa những người bị lây nhiễm biến thể Delta đang chủ đạo hiện nay là AY.4.
Giới khoa học cho rằng, virus gây COVID-19 có thể đã đạt đến
Biến thể Delta hiện là chủng thống trị thế giới khi chiếm hầu hết các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu, nhưng giới khoa học đang lo ngại sự xuất hiện của các biến thể phụ có thể nguy hiểm hơn Delta.
Một biến thể phụ của virus Delta có tên AY.23 được cho đang làm gia tăng số ca mắc COVID-19 ở 8 thành phố của Indonesia trong ba tuần qua.
Một loại virus đột biến của biến chủng Delta đang làm gia tăng số ca mắc COVID-19 ở 8 thành phố của Indonesia trong ba tuần qua.
Nhóm nhà khoa học Mỹ đã khám phá ra cách các chủng Delta và Kappa đánh lừa khả năng nhận diện của kháng thể, qua đó vượt qua hệ miễn dịch tạo ra nhờ vaccine.
Khoảng 1/4 bệnh nhân COVID-19 tại Đức phải điều trị trong phòng chăm sóc đặc biệt – Ảnh: Zuma PressBiển yêu cầu du khách phải trình thẻ xanh COVID-19 khi tiến vào đấu trường La Mã ở Rome, Italy – Reuters
Giới khoa học cho rằng virus gây COVID-19 có thể đã đạt đến 'thể lực đỉnh cao' và ít nguy cơ trở nên nguy hiểm hơn nữa.
Trước khi tham gia một sự kiện tập trung đông người, kỹ sư Shahid Ahmad ở Malaysia sẽ tự làm xét nghiệm nhanh kháng nguyên COVID-19 tại nhà để đảm bảo rằng anh không nhiễm virus SARS-CoV-2.
Virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 có một số biến thể, trong đó có Delta và các biến thể này lại có các biến thể phụ. AY.4.2 - một biến thể phụ của Delta, được một số chuyên gia gọi là Delta Plus - đã xuất hiện ở hơn 40 quốc gia, theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 329.000 ca nhiễm mới và 4.341 ca tử vong. Số bệnh nhân bình phục đã đạt 226.806.571 người, 18.714.917 bệnh nhân đang được điều trị tích cực và 76.156 ca nguy kịch. Nước Nga đứng đầu thế giới về cả ca nhiễm và tử vong mới, trong khi dịch bùng mạnh tại Đức, 'hạ nhiệt' tại Mỹ.
Số ca mắc Covid-19 trên toàn cầu hiện đã vượt mốc 250 triệu ca, bao gồm gần 5,1 triệu trường hợp tử vong, theo thống kê của trang Worldometers.
Tại Đông Nam Á, Lào ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 tăng lên 4 con số; trong khi tại châu Âu, Đức tiếp tục ghi nhận số ca nhiễm mới ở mức cao và chỉ số lây nhiễm tăng tại hầu hết các bang trên cả nước
Bộ Y tế Malaysia ngày 6/11 xác nhận 2 ca đầu tiên nhiễm biến thể phụ AY.4.2, hay còn gọi là Delta Plus, của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19. Đây là các du học sinh Malaysia trở về từ Anh.
Xét nghiệm RT-PCR lần đầu của hai du học sinh Malaysia trở về từ Anh cho kết quả âm tính, nhưng sau lần xét nghiệm thứ hai khi đang trong quá trình cách ly thì có kết quả dương tính.
Theo trang tin The Star, Bộ Y tế Malaysia cho biết đã phát hiện 2 ca đầu tiên nhiễm biến thể phụ AY.4.2, hay còn gọi là Delta Plus, của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19. Đây là các du học sinh Malaysia trở về từ Anh.