Văn phòng Quốc hội tiếp tục chuyên nghiệp, hiệu quả trong công tác tham mưu

Sáng 28/12, tại nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và Công đoàn Văn phòng Quốc hội.

Văn phòng Quốc hội chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả trên mọi nhiệm vụ

Sáng 28/12, tại nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và Công đoàn Văn phòng Quốc hội.

Việt Nam hướng tới 'phát triển xanh', 'kinh tế xanh': Đường mới phải đi!

Kinh tế xanh, phát triển xanh là con đường rộng mở và tất yếu mà thế giới đã, đang đi. Việt Nam để phát triển nhanh, bền vững, cũng phải tiếp bước vững vàng trên hành trình mới đó.

Vì sao năng suất lao động của Việt Nam mãi thua kém các nước trong khu vực

Năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp, kém xa nhiều nước trong khu vực và tốc độ tăng trưởng chưa như kỳ vọng

Điểm mới bảng lương công an, quân đội từ ngày 01/7/2024

Dự kiến từ 01/7/2024 thực hiện cải cách tiền lương. Vậy điểm mới về bảng lương công an, quân đội được quy định thế nào?

Có doanh nghiệp than bị 'giam' tiền thuế nhưng chẳng biết kêu ai

Việc hoàn thuế là trách nhiệm của Nhà nước, nhưng theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, việc hoàn thuế có trường hợp rất chậm nên cần phải xử lý dứt điểm.

Doanh nghiệp 'than thở' bị 'giam' tiền hoàn thuế VAT gây thiệt hại lớn mà chẳng biết kêu ai!?

'Có doanh nghiệp than thở, doanh nghiệp vi phạm về nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước thì bị xử lý nghiêm. Nhưng doanh nghiệp bị nợ đọng vốn xây dựng cơ bản, bị 'giam' tiền hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) gây thiệt hại lớn thì chẳng biết kêu ai' - Đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa cho biết.

Doanh nghiệp vi phạm bị xử lý nghiêm, nhưng bị giam tiền thuế thì 'chẳng biết kêu ai'

Hoàn thuế là trách nhiệm của Nhà nước, nhưng việc hoàn thuế có trường hợp rất chậm, doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính xuất phát từ các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ.

Giải pháp nào gỡ các 'điểm nghẽn', thúc đẩy tăng trưởng?

Dù trong năm 2023 dự kiến có ít nhất 10/15 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu đề ra, nhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức đang đặt ra với nước ta. Tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc do phải chịu nhiều áp lực từ bên ngoài. Tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu có xu hướng tăng… Đâu là giải pháp để tháo gỡ những điểm nghẽn và động lực tăng trưởng trong các tháng cuối năm, cũng như trong năm 2024? Đây là vấn đề được nhiều đại biểu nêu ra tại phiên thảo luận tổ và đề nghị cần được quan tâm khi Quốc hội thảo luận tại hội trường trong tuần này.

Điều hành chính sách tiền tệ có thực sự bất cập?

Cơ quan của Quốc hội nhận định, điều hành chính sách tiền tệ còn có những bất cập cần rút kinh nghiệm, song Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho rằng, đó là những ý kiến nhìn từ các góc độ riêng lẻ.

Áp lực tỷ giá tăng, dư địa giảm lãi suất điều hành bị thu hẹp

Hầu hết dự báo của các tổ chức đều giảm kỳ vọng về một đợt cắt giảm lãi suất nữa trong năm nay do áp lực tỷ giá ngày càng tăng.

Cắt giảm thủ tục hành chính, tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định

Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị khẳng định: 'Xây dựng, tôn vinh, cổ vũ đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có tình yêu đất nước, ý chí tự cường dân tộc'.

Khai mạc Phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng nay, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thường kỳ thứ 27, tháng 10, để xem xét, cho ý kiến đối với 16 nhóm nội dung trong đó có 12 nhóm nội dung quan trọng chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15.

Dành 78.000 tỷ đồng bổ sung nguồn cải cách tiền lương từ nguồn tăng thu ngân sách

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 27, cho ý kiến về nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có cải cách tiền lương.

Tập trung cao độ cho các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 10 của Quốc hội

Chiều nay 9/10, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp giữa Lãnh đạo Quốc hội với các cơ quan của Quốc hội để đánh giá kết quả công tác chủ yếu tháng 9, nhìn lại 9 tháng năm 2023, xem xét một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 10 và các tháng cuối năm.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực các cơ quan của Quốc hội

Chiều 9.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực các cơ quan của Quốc hội về kết quả công tác trong tháng 9.2023, một số nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 10 và các tháng cuối năm 2023.

Triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 10 của Quốc hội

Chiều nay 9/10, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp giữa Lãnh đạo Quốc hội với các cơ quan của Quốc hội để đánh giá kết quả công tác chủ yếu tháng 9, nhìn lại 9 tháng năm 2023, xem xét một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 10 và các tháng cuối năm.

4 điều kiện để được hưởng lãi suất cho vay dưới 5%

Trong từng thời kỳ, doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ lãi suất cho vay vốn khi đáp ứng 4 điều kiện.

Chính phủ chỉ đạo triển khai kịp thời chế độ tiền lương mới

Chính phủ giao các Bộ ngành chủ động xây dựng các văn bản quy định và chuẩn bị các công việc cụ thể để triển khai kịp thời chế độ tiền lương mới khi được Trung ương và Quốc hội thông qua.

Công chức, viên chức cần phải biết 3 điều này về bảng lương mới khi cải cách tiền lương

Một bảng lương mới của cán bộ, công chức, viên chức khi thực hiện cải cách tiền lương có thể được bắt đầu từ ngày 1/7/2024.

Nền kinh tế giữa đôi bờ sáng, xám

Một diễn biến chưa từng có trong nhiều năm: hai từ 'gay gắt'- liên tục xuất hiện tại Hội nghị Trung ương 8, các cuộc họp của Quốc hội, Chính phủ khi đề cập đến tình hình kinh tế - xã hội. Giữa đôi bờ sáng, xám, những yếu kém nội tại của nền kinh tế tiếp tục bộc lộ rõ và gay gắt hơn.

TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ CẤP BÁCH, ĐIỂM NGHẼN CỦA NỀN KINH TẾ: KHUYẾN NGHỊ TỪ DIỄN ĐÀN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NĂM 2023

Cần phải tập trung, nỗ lực giải quyết các vấn đề cấp bách, khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn của nền kinh tế, kiên định các mục tiêu dài hạn; tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực tăng trưởng... là yêu cầu khách quan, tất yếu và cấp thiết, giúp đất nước vượt qua thách thức, duy trì đà tăng trưởng, hướng tới phát triển bền vững. Đó là nhận định chung của đại biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023.

GỢI Ý VỀ 05 ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG MỚI CHO NỀN KINH TẾ TỪ ''DIỄN ĐÀN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM NĂM 2023''

Xét về ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, cùng với việc cần tập trung phát huy tối đa 'nội lực', tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hộ Việt Nam năm 2023, nhiều chuyên gia cho rằng cần tranh thủ, khai thác hiệu quả 'ngoại lực', kiến tạo động lực tăng trưởng mới là 'chìa khóa' để thích ứng, chống chọi và phát triển trong bối cảnh mới nhiều biến động, rủi ro ngày càng gia tăng; đem lại sức mạnh cộng hưởng nhằm hướng tới phục hồi và phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững.

NHÌN LẠI DIỄN ĐÀN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2023: NHẬN DIỆN BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

Theo dự kiến chương trình phiên họp thứ 27 (tháng 10/2023), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm (2021-2025) trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6. Trước đó, tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, các đại biểu đã đưa ra những dự báo trong bối cảnh tình hình kinh tế, tài chính khu vực, thế giới, cơ hội, rủi ro, thách thức đối với Việt Nam cho cả năm 2023, 2024 và giai đoạn tiếp theo.

NHÌN LẠI DIỄN ĐÀN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2023: MỌI QUYẾT SÁCH ĐỀU PHẢI SÁT HỢP VỚI THỰC TIỄN VÀ PHẢI DỰA TRÊN CƠ SỞ VỮNG CHẮC

Vừa qua Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 đã thu hút sự tham gia của đông đảo các chuyên gia, nhà nghiên cứu, cơ quan hoạch định, thực thi chính sách, các doanh nghiệp, các đối tượng thụ hưởng chính sách. Trong không khí cởi mở, khách quan, đa chiều và toàn diện, Diễn đàn đã khẳng định thông điệp: Mọi quyết sách đều phải sát hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế, phải dựa trên cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý và luận cứ khoa học vững chắc cũng như đồng lòng, chung sức, cùng nhau vượt khó. Thành công của Diễn đàn có ý nghĩa thiết thực phục vụ kịp thời Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và công tác hoạch định, thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đã có ngân hàng đưa lãi suất cho vay xuống dưới 7% dành cho 9 nhóm khách hàng

Trong khi lãi suất cho vay bình quân khoảng 7,9%/năm đối với cho vay mới, một ngân hàng mới đây đã dành 5.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi từ 6,97% cho 9 nhóm khách hàng.

Nhiều ngân hàng tung chương trình cho vay ưu đãi, nỗ lực 'chữa bệnh thừa tiền'

Trong thời gian gần đây, các ngân hàng liên tục tung ra những chương trình cho vay ưu đãi với lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng, nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng cuối năm.

Giải 'bài toán' doanh nghiệp 'không chịu lớn' - Cần nâng cao năng lực xây dựng, thực thi chính sách

Trong bối cảnh 'sức khỏe' của doanh nghiệp Việt Nam còn là điều đáng lo ngại, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục tập trung tháo gỡ các rào cản, 'nút thắt' từ thể chế, nâng cao năng lực thực thi chính sách đồng bộ, hiệu quả để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

Trung ương thảo luận, làm rõ sự cần thiết, đúng đắn của việc thực hiện chế độ tiền lương mới từ 1/7/2024

Chiều 2/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm việc tại tổ thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024 - 2026 và lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới.

Kỳ vọng rất nhiều vào quyết định của hội nghị Trung ương

Hội nghị Trung ương lần thứ Tám đã chính thức khai mạc vào sáng qua, 2.10. Người dân và doanh nghiệp chờ đợi rất nhiều, bởi nhiều nội dung quan trọng được Trung ương đưa ra thảo luận, xem xét, quyết định ở hội nghị lần này.

Bộ xây dựng nói lý do không tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp làm nhà ở xã hội

Đại diện Bộ Xây dựng cho rằng, nếu tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, chủ đầu tư làm nhà ở xã hội vô hình chung sẽ khiến giá nhà tăng theo.

Lộ trình cải cách tiền lương năm 2024 thế nào?

Sau khi tăng lương cơ sở từ ngày 1-7-2023, vấn đề cải cách tiền lương năm 2024 được đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan tâm. Vậy lộ trình cải cách tiền lương năm 2024 cụ thể thế nào?

Cải cách tiền lương quân đội 2024 với bảng lương mới sẽ thế nào?

Theo Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương, sẽ xây dựng 3 bảng lương đối với lực lượng vũ trang.

Bảng lương mới khi cải cách tiền lương sẽ thế nào?

Theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, xây dựng, ban hành hệ thống bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành; chuyển xếp lương cũ sang lương mới, bảo đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng...

'Sức khỏe' doanh nghiệp vẫn là nỗi lo lớn

Tham gia thẩm tra các nội dung về kinh tế, xã hội, cả đại biểu Quốc hội và chuyên gia đều lo ngại về sức khỏe của khu vực doanh nghiệp, trong đó có những khó khăn không nhỏ đến từ hạn chế của việc ban hành và thực thi chính sách.

Cải cách tiền lương: Bỏ mức lương cơ sở, hệ số lương; xây dựng 5 bảng lương mới

Xây dựng 5 bảng lương mới gồm: Bảng lương chức vụ; Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ; Bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an; Bảng lương quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an; Bảng lương công nhân quốc phòng, công nhân công an.

Tháng 10, Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến lộ trình cải cách tiền lương

Sau khi kết thúc phiên họp thứ 26, thông tin về phiên họp thường kỳ tháng 10/2023 (phiên họp thứ 27), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về các vấn đề kinh tế - xã hội và tài chính ngân sách, lộ trình cải cách tiền lương…

Diễn đàn kinh tế: Sự suy yếu của các động lực tăng trưởng truyền thống

Vừa qua tại Diễn đàn kinh tế - xã hội 2023, các ý kiến đều thống nhất dù còn nhiều khó khăn song nền kinh tế vẫn duy trì đà tăng trưởng, và vẫn là điểm sáng trong bức tranh màu xám của nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên từ quý 4/2022, kinh tế tăng trưởng chậm lại. Đáng lo ngại là các động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế đang có dấu hiệu suy giảm. Việc khôi phục động lực tăng trưởng hiện hữu và tìm kiếm động lực mới vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược.

Vấn đề tỷ giá không đáng lo khi SBV còn rất nhiều dư địa để điều hành

Theo đánh giá của Chứng khoán BSC, tỷ giá sẽ không phải một vấn đề lớn trong năm nay khi mà Ngân hàng nhà nước (SBV) có dư địa để điều hành tỷ giá...