Cận cảnh nơi đặt ngai vàng của các vua triều Nguyễn đang được trùng tu

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng cung Huế đang dần hoàn thiện.

Hoàng thành Thăng Long là hình mẫu về bảo tồn di sản

Trong kỳ họp thứ 46 vừa qua, UNESCO đã thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Hoàng thành Thăng Long từ di sản thành tài sản

'Giải mã tour đêm Hoàng thành Thăng Long' hay 'chạm vào quá khứ' là những sản phẩm mang thương hiệu đặc trưng của Di sản văn hóa thế giới này.

Những điều thú vị ít biết về đấu trường La Mã đã tồn tại hàng thiên niên kỷ

Tọa lạc tại thủ đô Rome tráng lệ, Đấu trường La Mã Colosseum sừng sững như một minh chứng cho sức mạnh và sự thịnh vượng của đế chế La Mã hùng mạnh một thời. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Colosseum vẫn uy nghi hiên ngang, là di sản văn hóa thế giới thu hút du khách từ khắp mọi nơi trên thế giới.

Thanh Hóa: Du lịch tăng trưởng khá, thuộc nhóm dẫn đầu cả nước

Từ đầu nhiệm kỳ 2020 – 2025 đến nay, du lịch Thanh Hóa có bước tăng trưởng khá, thuộc nhóm dẫn đầu cả nước, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

UNESCO thẩm định thực địa quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc

Thời gian thực địa của Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế tại quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc sẽ kéo dài từ ngày 7 – 15/8.

Người làm văn hóa cần ứng xử đúng mực với văn hóa

Thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc liên quan đến câu chuyện ứng xử với di tích, di sản gây nhiều tranh cãi trong dư luận xã hội. Đáng nói, trong đó có cả sự xuất hiện của những người đang làm trong lĩnh vực văn hóa. Một lần nữa, dư luận lại đặt ra những câu hỏi về quy tắc ứng xử của những người làm văn hóa. Bởi như chúng ta biết, mỗi nghệ sĩ đều là một sứ giả để quảng bá, tuyên truyền những hình ảnh đẹp của Việt Nam tới khán giả trong nước và quốc tế. Khi họ không làm tốt vai trò của mình, những hình ảnh mà họ truyền tải cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.

Huế tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức

Các công trình xuống cấp ở di tích lăng vua Tự Đức sẽ được tu bổ, phục hồi nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới.

UNESCO khảo sát đề cử Di sản thế giới của Việt Nam

Đoàn chuyên gia của Ủy ban Di sản thế giới và Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế của USNESCO đang thẩm định, khảo sát thực địa đối với các di tích và địa danh nằm trong Hồ sơ đề cử quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới.

Hoàng thành Thăng Long - hành trình khẳng định giá trị lịch sử

Cuộc khai quật khảo cổ năm 2023 là đột phá có tính bước ngoặt trong nghiên cứu khi tại khu vực nền Ðiện Kính Thiên, các nhà khoa học tìm thấy địa tầng văn hóa trải dài qua hàng nghìn năm, sớm nhất là thời kỳ Ðại La, qua các thời kỳ Lý, Trần, Lê sơ, Lê Trung Hưng đến Nguyễn.

Phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long

Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản quý báu này.

Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành vào tháng 1/2024

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Không cần lo lắng khi Chùa Cầu trông quá mới và hiện đại

Ông Yamashita Shinichiro - Ủy viên hội đồng về Di sản Văn hóa, Tổng Cục Văn hóa Nhật Bản - chia sẻ rất hài lòng kết quả dự án trùng tu di tích Chùa Cầu Hội An. Những ý kiến về màu sắc Chùa Cầu sau trùng tu 'trông quá mới và hiện đại', ông cho rằng điều này không cần quá lo lắng.

Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành vào tháng 11

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11/2024, vượt tiến độ nhiều tháng so với kế hoạch. Đây là nỗ lực rất lớn của tỉnh Thừa Thiên – Huế và các bên liên quan trong việc từng bước phục hồi, giữ gìn Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới đã dược UNESCO vinh danh.

Thừa Thiên Huế: Trùng tu lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế sẽ tiến hành trùng tu lăng vua Tự Đức - một trong những lăng tẩm đẹp nhất của triều Nguyễn với kinh phí gần 100 tỷ đồng.

Đoàn công tác tỉnh Niigata (Nhật Bản) thăm Thành Nhà Hồ

Sáng 7/8, Đoàn công tác tỉnh Niigata (Nhật Bản) do Thống đốc Hanazumi Hideyo làm Trưởng đoàn và các cộng sự đến thăm Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc).

ICOMOS đánh giá Quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc

Từ ngày 5-15/8, đoàn ICOMOS (USNESCO) bắt đầu thẩm định thực địa chính thức hồ sơ đề cử quần thể Di tích và Danh lam thắng cảnh Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới.

Hiệu quả trong hợp tác Việt Nam - Ấn Độ tại Mỹ Sơn

Thực hiện các bản thỏa thuận giữa chính phủ hai nước, Ấn Độ đã và đang tiếp tục giúp Việt Nam trùng tu, phục hồi các nhóm tháp tại di tích Mỹ Sơn

Thừa Thiên-Huế: Gần 100 tỷ đồng tiếp tục tu bổ, tôn tạo lăng vua Tự Đức

Công tác trùng tu di tích tại lăng vua Tự Đức sẽ thực hiện từ nay đến tháng 10/2027, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Đặc biệt, Di sản Văn hóa Thế giới.

Huế chọn ẩm thực tham gia mạng lưới các thành phố sáng tạo UNESCO

Theo nhiều nguồn tài liệu và kiểm kê, trong khoảng 3.000 món ăn của cả nước thì Huế - thành phố của các di sản văn hóa thế giới được du khách, bạn bè trong nước và quốc tế đánh giá là một điểm đến thân thiện, mến khách với những nét hấp dẫn về văn hóa và lịch sử, chiếm khoảng hơn 50% với hai dòng ẩm thực chủ đạo là ẩm thực cung đình và ẩm thực dân gian.

Thành phố Hội An khánh thành công trình tu bổ di tích Chùa Cầu

Hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024), chiều 3/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn một năm rưỡi trùng tu.

Hội An khánh thành công trình tu bổ di tích Chùa Cầu

Chiều 3/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau gần 19 tháng trùng tu. Đây là một trong các hoạt động hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024).

Khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu

Cuối giờ chiều nay (3/8), UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu. Đây là sự kiện ý nghĩa trong chuỗi hoạt động 'Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20 năm 2024', hướng đến chào mừng kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024).

Hà Nội, thành phố di sản | Thủ đô và thế giới | 03/08/2024

Thủ đô Hà Nội được mệnh danh là thành phố di sản với gần 6.000 di tích lịch sử, văn hóa, 21 di tích và cụm di tích quốc gia đặc biệt, gần 1.800 di sản văn hóa phi vật thể, 1 di sản văn hóa thế giới. Gìn giữ các di sản là một trong những quan tâm hàng đầu của Thủ đô.

Hội An nằm trong top 4 thành phố được yêu thích nhất thế giới

Giải thưởng World's Best Awards 2024 của tạp chí du lịch nổi tiếng hàng đầu Travel+Leisure đã công bố danh sách 25 thành phố được yêu thích nhất thế giới do độc giả bình chọn, trong đó Hội An vinh dự đứng ở vị trí thứ tư với tổng điểm 90,67.

Trưng bày sách, ảnh về hoạt động giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản tại Chùa Cầu

Hôm nay (ngày 2.8), tại Vòng cung Chùa Cầu (thành phố Hội An, Quảng Nam) diễn ra trưng bày sách, ảnh về hoạt động giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản.

Cần hiểu rõ hơn về công tác trùng tu Chùa Cầu

Trải qua gần 2 năm triển khai, công tác trùng tu Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã hoàn thành. Dù nhận được nhiều ý kiến trái chiều nhưng nhìn chung công trình vẫn giữ được tối đa các dấu tích vật chất hiện hữu và giá trị lịch sử văn hóa của di tích.

Đâu là Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam?

Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào năm 1993. Hiện nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Hoàng thành Thăng Long - hình mẫu bảo tồn di sản

Tại kỳ họp gần đây nhất của UNESCO diễn ra tại New Deli, Ấn Độ, Thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã được ghi nhận là điển hình trong hợp tác bảo tồn di sản.

Biến đổi khí hậu đe dọa Di sản Văn hóa thế giới

Hiện tượng biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng ngày càng rõ rệt lên nhiều nơi, trong có có nước Đức. Tại cung điện Sanssouci ở trung tâm thành phố Potsdam, cây cối đã có nhiều thay đổi tiêu cực mà khách tham quan có thể dễ dàng nhận thấy.

Những điều chưa biết về tờ tiền in hình Chùa Cầu ở Hội An

Tờ 20.000 đồng phát hành năm 2006, màu xanh lơ đậm, in hình Chùa Cầu Hội An với vẻ đẹp kiến trúc cổ kính.

Tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch thông qua Hội chợ thương mại Festival Huế 2024

Hội chợ thương mại Festival Huế 2024 là dịp để tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch và quảng bá hình ảnh, vẻ đẹp cảnh quan, con người Cố đô Huế và các di sản văn hóa thế giới thông qua các hoạt động.

Chùa Cầu - cũ và mới

Chùa Cầu di tích phố cổ Hội An thu hút sự chú ý của dư luận trong những ngày qua kể từ khi hoàn thành việc trùng tu và chuẩn bị mở cửa đón khách...

Thừa Thiên Huế: Xây dựng du lịch xanh để bảo tồn di sản và thu hút khách

Xây dựng tuyến du lịch xanh, cơ sở hạ tầng giao thông xanh và thân thiện môi trường đang dần được nhân rộng tại nhiều điểm di tích thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế…

Quảng Nam thanh tra toàn diện việc thực hiện dự án trang trại xanh kết hợp du lịch

Quảng Nam tổ chức thanh tra toàn diện việc thực hiện các quy định pháp luật đối với Công ty TNHH MTH Thương mại và Dịch vụ trong việc triển khai thực hiện dự án trang trại xanh kết hợp du lịch ở huyện Duy Xuyên.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản Văn hóa thế giới

Từ sau những công bố khoa học của Louis Malleret về nền văn hóa Óc Eo, đã có hàng trăm công trình khoa học trong và ngoài nước về nền văn hóa này và Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được công bố; nhiều cuộc hội thảo chuyên sâu được tổ chức (1984, 2004, 2009); hàng trăm lượt các nhà khoa học, khảo cổ quốc tế (Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ý, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nga, Úc, Thái Lan…) đã đến Khu di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê tham quan, nghiên cứu…

Thừa Thiên Huế và Salavan trao đổi thông tin về văn hóa, du lịch

Ngày 30/7, Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch tỉnh Salavan (CHDCND Lào) đã có buổi làm việc, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về công tác quản lý trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch với tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giám đốc Sở VH-TT&DL Quảng Nam lên tiếng chuyện trùng tu Chùa Cầu

Theo Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam, TP Hội An đã thực hiện đúng như thiết kế dự án đã được phê duyệt và đảm bảo các quy định pháp lý khi trùng tu Chùa Cầu.

Giám đốc Sở Văn hóa Quảng Nam nói gì về diện mạo mới Chùa Cầu Hội An

Trước những ý kiến trái chiều về diện mạo di tích Chùa Cầu Hội An sau khi trùng tu, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Quảng Nam Nguyễn Thanh Hồng lên tiếng.

Một thoáng Hội An

Nhờ lợi thế văn hóa, lịch sử, kiến trúc, cộng với việc đổi mới sản phẩm du lịch không ngừng, Hội An được đánh giá là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn du khách nhất Việt Nam hiện nay, đặc biệt là du khách nước ngoài.

Nhiều ý kiến về Chùa Cầu sau trùng tu

Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa hoàn thành việc trùng tu Chùa Cầu - di sản văn hóa thế giới, dự kiến khánh thành trong dịp Lễ hội giao lưu Việt - Nhật vào đầu tháng 8 này. Thế nhưng diện mạo mới của công trình này đang nhận về nhiều ý kiến đánh giá khác nhau của người dân và du khách.

Quảng Nam lên tiếng về diện mạo Chùa Cầu sau tu bổ

Lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam nêu quan điểm về diện mạo di tích Chùa Cầu sau tu bổ.

Chiêm ngưỡng diện mạo mới của Chùa Cầu sau 2 năm trùng tu, tôn tạo

Sau hai năm trùng tu, tôn tạo, di tích Chùa Cầu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã có diện mạo mới. Tuy nhiên, vẻ ngoài mới của di tích này không còn rêu phong, cổ kính như trước, khiến nhiều người dân và du khách không khỏi bất ngờ.

UNESCO công nhận 'Đường cao tốc La Mã cổ đại' là di sản thế giới

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) mới công nhận 'The Appian Way', một công trình đường cao tốc của người La Mã cổ đại, là di sản thế giới.

Quảng Nam: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Bài chòi

Cùng với hai Di sản Văn hóa thế giới: Khu đền tháp Mỹ Sơn và Đô thị cổ Hội An, Quảng Nam vinh dự có thêm nghệ thuật Bài chòi là Di sản Văn hóa phi vật thể - Di sản thứ 12 của Việt Nam được UNESCO vinh danh vào năm 2017.