Hôm 9/9 (giờ địa phương), ông Mario Draghi - cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), đồng thời là cựu Thủ tướng Italia cho biết, việc Liên minh châu Âu (EU) thiếu khả năng tiếp cận năng lượng giá rẻ từ Nga đã làm xói mòn nghiêm trọng lợi thế cạnh tranh của khối.
Khí đốt Nga chiếm17% tổng lượng nhập khẩu của Châu Âu; Giá dầu tiếp tục xu hướng giảm khi lo ngại về nhu cầu toàn cầu tiếp diễn...
Nhóm nghiên cứu Bruegel có trụ sở tại Brussels (Bỉ) cho hay, trong quý II/2024, khí đốt của Nga chiếm khoảng 17% tổng lượng nhập khẩu của châu Âu, đứng trước Mỹ.
Ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Bộ phận Hợp tác kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, cho biết lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của các nước EU tiếp tục tăng.
Theo Izvestia, Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị các gói trừng phạt mới chống lại Nga. Giới phân tích cho rằng, các hạn chế mới có thể ảnh hưởng đến lĩnh vực luyện kim, cũng như mặt hàng cá của Nga.
Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga nhận định, các lệnh trừng phạt kinh tế phương Tây áp đặt lên Nga sẽ vẫn có hiệu lực trong nhiều thập kỷ ngay cả khi có một giải pháp hòa bình cho xung đột Ukraine.
Nga đã trở thành quốc gia bị phương Tây trừng phạt nhiều nhất sau khi tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine kể từ tháng 2/2022, vượt qua cả Iran và Triều Tiên. Bất chấp áp lực, nền kinh tế Nga đã tăng trưởng 4,7% trong nửa đầu năm 2024.
Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga nói rằng, các lệnh trừng phạt kinh tế mà phương Tây áp đặt với Nga sẽ vẫn tồn tại trong nhiều thập kỷ tới, kể cả khi đạt được giải pháp hòa bình ở Ukraine.
Vụ trưởng Vụ Hợp tác kinh tế (Bộ Ngoại giao Nga) Dmitry Birichevsky nhấn mạnh như vậy trong cuộc phỏng vấn mới đây với RIA Novosti.
Ngay sau khi Nga phát động cuộc xung đột với Ukraine hồi tháng 2/2022, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã lập tức đứng về phía Kiev.
Hãng tin Bloomberg cho biết, Nhà Trắng sẵn sàng ủng hộ dự luật tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố nền kinh tế của Moscow vẫn đang phát triển bất chấp các lệnh trừng phạt, trong khi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang trải qua 'thời kỳ khó khăn'.
Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế Bộ Ngoại giao Nga, ông Dmitry Birichevsky cho biết nếu phương Tây sẵn sàng đối thoại với Nga về trao đổi tài sản bị phong tỏa giữa hai bên, Moscow cũng sẵn sàng đối thoại.
Vụ trưởng Vụ Hợp tác kinh tế Bộ Ngoại giao Nga, ông Dmitry Birichevsky cho biết Moskva sẵn sàng đối thoại nếu phương Tây muốn đối thoại với Nga về trao đổi tài sản bị phong tỏa giữa hai bên.
Theo dữ liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, khối lượng thương mại giữa nước này và Nga đã tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức kỷ lục là 218,17 tỷ USD.
The Guardian dẫn số liệu từ công ty đầu tư Amundi dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga sẽ tăng 1,5% vào năm 2024, trong khi khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) dự kiến chỉ tăng trưởng 0,5% trong năm tới.
Ông Dmitry Birichevsky, người đứng đầu Vụ Hợp tác Kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga cho biết, đến nay phương Tây đã áp đặt hơn 17.500 lệnh trừng phạt với Moscow.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Nga hôm nay (21/11) cho biết, nước này đang đợi kết quả cuộc điều tra về vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc rồi sau đó mới đưa yêu cầu bồi thường.
Nga đang chờ kết quả cuộc điều tra vụ phá hoại đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc trước khi đưa ra bất kỳ yêu cầu bồi thường nào.
Đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc dưới Biển Baltic đã bị hư hại trong các vụ nổ hồi tháng 9/2022 và các cuộc điều tra vẫn chưa xác định được thủ phạm.
Phó Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc cho biết nước này đã yêu cầu tổ chức phiên họp công khai mới của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc để thảo luận về các vụ nổ trên tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc vào
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một loạt biện pháp trừng phạt mới nhắm vào Nga hôm 21-6.
Quan chức Ba Lan khẳng định Ba Lan không liên quan gì đến các vụ nổ Dòng chảy phương Bắc 1, Dòng chảy phương Bắc 2 và việc gắn Ba Lan với những sự kiện này là không có cơ sở.
Châu Âu gia hạn biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế nhu cầu khí đốt; Nga vẫn xuất khẩu đều đặn hơn 3 triệu thùng dầu/ngày; Indonesia, Singapore hợp tác thúc đẩy năng lượng tái tạo… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 28/3/2023.
Tại Nga, đã có đề xuất về việc phải tính toán số tiền bồi thường trong vụ đường ống Nord Stream bị phá hủy.
Để Nga rút khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trước tiên phải phát triển một giải pháp thay thế, theo nghị sĩ Nga Sergey Gavrilov.
Hôm 27/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã không ủng hộ nghị quyết của Nga đề xuất mở cuộc điều tra quốc tế về vụ phá hoại Nord Stream.
Ngày 27/3, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc không thông qua nghị quyết của Nga về điều tra các đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc bác dự thảo nghị quyết của Nga kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream, Moscow đòi bồi thường đường ống bị phá hủy.
Liên hợp quốc hiện 'chưa có khả năng xác minh khiếu nại liên quan đến sự cố đường ống dẫn khí đốt Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) ngầm dưới biển Baltic và đang chờ kết quả điều tra từ các quốc gia'.
Điện Kremlin không nêu quan điểm liên quan đến việc Nga tiếp tục là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng như liệu việc tham gia tổ chức này có mang lại lợi ích cho nền kinh tế Nga hay không.
Nga không có kế hoạch rút khỏi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), mặc dù một số nước tìm cách 'ép' Moscow ra khỏi tổ chức này.
Nga nêu điều kiện khôi phục Nord Stream; Châu Âu khuyến khích châu Phi xuất khẩu dầu khí sang khu vực; Trung Quốc cam kết tương lai xanh cho các công trình dầu khí… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 27/3/2023.
Nga không có kế hoạch rút khỏi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), mặc dù một số nước tìm cách 'ép' Nga ra khỏi tổ chức này.
Vụ trưởng Vụ hợp tác Kinh tế thuộc Bộ Ngoại giao Nga, Dmitry Birichevsky cho biết, có thể sửa chữa các đường ống Nord Stream và Nord Stream 2, nhưng phải đòi hỏi các điều kiện tiên quyết về chính trị và kinh tế từ phương Tây.
Người đứng đầu bộ phận hợp tác kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga Dmitry Birichevsky nói Moskva có thể nêu vấn đề bồi thường thiệt hại từ vụ nổ Nord Stream.
Bình luận về quyết định áp trần giá dầu Nga của các nước G7, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ning kêu gọi các bên hãy nỗ lực xây dựng để hạ nhiệt tình hình thông qua đối thoại.
Quan chức ngoại giao Nga tại Liên hợp quốc nói rằng Kiev đã làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.
Nga sẽ cân nhắc tiếp tục chuyển khí đốt đến châu Âu qua lãnh thổ Ukraine sau khi thỏa thuận hiện tại hết hiệu lực vào năm 2024, nếu các nước châu Âu yêu cầu điều này và hệ thống trung chuyển của Ukraine vẫn hoạt động.
Ông Dmitry Birichevsky, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga ngày 14/4 cho biết, Nga không có ý định bước vào một 'cuộc chiến trừng phạt' với các nước khác.
Ông Dmitry Birichevsky, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, cho rằng việc Nga rời khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ phản tác dụng.
Ông Dmitry Birichevsky, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế Bộ Ngoại giao Nga, cho rằng việc rời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ phản tác dụng và không mang lại lợi ích kinh tế.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 24/3 cho biết, các nhà lãnh đạo G7 đã kêu gọi Tổng thống Nga Vladimir Putin đồng ý về một lệnh ngừng bắn và rút các lực lượng của Nga ra khỏi Ukraine.
Kinh tế Nga đang trải qua cú sốc lớn từ các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây, song Moscow sẽ áp dụng các biện pháp nhằm giảm nhẹ mức thiệt hại nhất có thể.