Châu Âu cậy nhờ... gió và mặt trời

Báo cáo mới cho biết, năng lượng gió và mặt trời chiếm 24% tổng lượng điện năng của Liên minh châu Âu - EU kể từ khi Nga xung đột với Ukraine. Sự thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo đã giúp khối này chống lại lạm phát, đồng thời góp phần giảm phát thải khí CO2.

Thiếu hụt khí đốt Nga đẩy EU hành động 'kỷ lục' về năng lượng tái tạo

CNN đã dẫn một báo cáo mới cho biết năng lượng gió và năng lượng mặt trời đã chiếm tới 24% tổng lượng điện của Liên minh châu Âu kể từ khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra.

Hiểm họa mới nổi lên khi Trung Quốc ngừng đàm phán khí hậu với Mỹ

Nhiều ý kiến lo ngại việc siêu cường Mỹ - Trung ngừng đàm phán khí hậu có thể gây tác động tiêu cực tới triển vọng giải quyết tình trạng ấm lên toàn cầu của thế giới.

Quan hệ Mỹ - Trung rạn nứt

Giới chuyên gia nhận định thời gian Mỹ - Trung Quốc trì hoãn hợp tác giải quyết vấn đề chung phụ thuộc vào việc rạn nứt kéo dài bao lâu

Nắng nóng làm tăng thêm mối lo suy thoái kinh tế

Vốn đã chật vật vì tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục, các nền kinh tế lớn tại Mỹ và châu Âu giờ đây lại phải đối mặt với những thách thức mới từ thời tiết nắng nóng khắc nghiệt.

Thỏa thuận về khí đốt làm khắc sâu sự chia rẽ của châu Âu

Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý 'tự nguyện' giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.

Sau lạm phát cao và đồng euro suy yếu, tới lượt nắng nóng khiến kinh tế châu Âu lao đao

Ông Carsten Brzeski, một nhà kinh tế hàng đầu tại Ngân hàng Hà Lan ING, cho biết nắng nóng nằm trong danh sách dài các yếu tố có thể đẩy nền kinh tế châu Âu rơi vào suy thoái.

EU công bố kế hoạch đối phó khủng hoảng khí đốt

Ủy ban châu Âu ngày 20/7 đã đề xuất đưa ra một mục tiêu mới cho các nước EU là tạm thời giảm tiêu thụ khí đốt 15% và có khả năng điều này mang tính ràng buộc pháp lý trong trường hợp khẩn cấp.

Thiếu nhiên liệu, châu Âu quyết định coi khí đốt tự nhiên là nguồn 'năng lượng xanh'

Quyết định gây nhiều tranh cãi, nhưng nó cho phép các dự án khí đốt tự nhiên và điện hạt nhân có thể nhận được nguồn tài trợ dành cho các hoạt động 'bền vững với môi trường'.

Bảo vệ môi trường: Nhiệm vụ nặng nề của COP27 tại Ai Cập

Tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra đang ngày một gia tăng và sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu các biện pháp hạn chế phát thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch không được thúc đẩy mạnh mẽ.

Các nước giàu bị tố 'phản bội'

Các cuộc đàm phán về vấn đề biến đổi khí hậu ở Bonn (Đức) đã bước sang ngày cuối cùng, song vẫn không có tiến triển, thậm chí các nước giàu đang bị cáo buộc 'phản bội'.

Điện than toàn cầu đã giảm 13% công suất trong năm 2021

Công suất các nhà máy điện than trên toàn cầu đã giảm 13% vào năm 2021, nhưng vẫn cần có sự cắt giảm mạnh mẽ và nhanh chóng hơn để đạt được các mục tiêu về khí hậu.

Anh đặt cược lớn lớn điện hạt nhân và điện gió để bảo đảm an ninh năng lượng

Chính phủ của Thủ tướng Anh, Boris Johnson vừa công bố chiến lược an ninh năng lượng với trọng tâm là kế hoạch xây dựng các nhà máy điện hạt nhân và các trang trại gió xa bờ trong bối cảnh Anh tìm cách củng cố các nguồn cung cấp năng lượng trong nước sau khi Nga mở cuộc tấn công quân sự ở Ukraine.

Thấy gì từ quy hoạch điện của Vương quốc Anh?

Vương quốc Anh chọn thúc đẩy điện hạt nhân, điện gió, nhiên liệu hóa thạch để đảm bảo an ninh năng lượng, nhưng các nhà vận động môi trường cho rằng chiến lược này thiếu tham vọng.

Năng lượng sạch có thể thay thế 66% khí đốt nhập khẩu từ Nga?

Một phân tích mới từ các tổ chức Ember, E3G, RAP và Bellona nhấn mạnh bối cảnh hiện nay là cơ hội lớn để Liên minh châu Âu (EU) bắt kịp nhanh chóng và mở rộng các giải pháp năng lượng sạch, nhằm tăng cường an ninh năng lượng vào năm 2025.

IPCC tập trung thảo luận các giải pháp cho vấn đề khí hậu

Ngày 21/3, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã khai mạc kỳ họp trực tuyến nhằm xem xét báo cáo của Nhóm công tác III hướng tới mục tiêu giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu, tìm ra giải pháp giúp giảm thiểu phát thải carbon và bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.

Ngành công nghiệp bị lãng quên trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Nếu ngành công nghiệp sản xuất xi măng là một quốc gia thì nước này là nơi phát thải cacbon dioxide lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.

Chống biến đổi khí hậu- Cuộc chiến không còn đường lùi

Trong suốt một phần tư thế kỷ, nhiều hội nghị về biến đổi khí hậu của LHQ (COP) đã được tổ chức, song thu được các kết quả khác nhau, trong đó, COP 24 tại Copenhagen được coi là 'thất bại hỗi loạn', COP 25 tại Paris được xem là 'thành công rực rỡ', trong khi đó, những hội nghị còn lại được đánh giá nằm đâu đó ở khoảng giữa 2 đầu thước đo.

Điểm lại những thành công và thất bại của hội nghị khí hậu COP26

Ngày 14/11, 197 quốc gia đã thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow ở Scotland tại hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) sau gần hai tuần làm việc. Các chuyên gia cho rằng hiệp ước có cả thành công và thất bại.

Hội nghị COP26 có đủ sức khép lại tương lai của than?

Tổng cộng 47 nước đã ủng hộ 'Tuyên bố toàn cầu về chuyển dịch từ than sang năng lượng sạch' tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) do Vương quốc Anh - nước Chủ tịch COP26 - khởi xướng nhằm thúc đẩy động lực quốc tế cho quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu.

Hội nghị COP26: Giới chuyên gia nhìn nhận đa chiều về Hiệp ước khí hậu Glasgow

Các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow (Vương quốc Anh), cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.

Thắp lên hy vọng

Một loạt diễn biến tích cực tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Scotland đã thắp lên nhiều hy vọng cho cuộc chiến khí hậu toàn cầu.

Thỏa thuận đột phá và kỳ vọng lớn tại Hội nghị khí hậu COP26

Ngày 10/11, Hội nghị về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP26) ở Glasgow (Anh) đã bước sang giai đoạn đàm phán mới khi bản dự thảo đầu tiên về tuyên bố chung được công bố sau hơn 1 tuần diễn ra.

Cam kết bỏ dần điện than của Việt Nam tạo sự bất ngờ và đáng chú ý

Việt Nam đưa ra cam kết bỏ dần than và ngừng xây các nhà máy điện than là điều đáng chú ý và bất ngờ, theo nhận định của giới chuyên gia.

Cú hích cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Chính phủ Anh ngày 3-11 khẳng định dấu chấm hết dành cho than đá đang hiện hữu sau khi nhiều quốc gia khác lần đầu tiên cam kết ngừng xây mới nhà máy nhiệt điện than trong nước lẫn quốc tế.

Các quốc gia đưa ra cam kết khác nhau về loại bỏ than tại COP 26

Một số quốc gia cam kết sẽ loại bỏ than hoàn toàn trong tương lai, trong khi một số nước cho biết sẽ ngừng xây dựng các nhà máy sử dụng than.

Cơ hội để Trái Đất nóng lên không quá 1,5 độ C đang vụt mất

Nhiều nhà lãnh đạo cho biết họ đã hy vọng hội nghị G20 ở Rome mang lại kết quả tích cực hơn. Tuy nhiên, dường như cơ hội duy trì sự nóng lên toàn cầu dưới 1,5 độ C đang vụt mất.

'Khoảnh khắc sự thật của thế giới' cuối cùng cũng tới

Thủ tướng Anh ngày 1/11 nêu bật lên sự cấp bách trong giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu tại hội nghị ở Glasgow. Ông từng gọi sự kiện này là 'khoảnh khắc sự thật của thế giới'.

Quá phụ thuộc vào than - 'căn bệnh trầm kha' nhìn từ G20

Các nước tiêu thụ và xuất khẩu than hàng đầu thế giới đang 'chống chế' trước những lời kêu gọi loại bỏ than tại Hội nghị Thượng đỉnh G20.

Cạnh tranh Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng đến COP26?

Các yếu tố chính trị trong nước và quốc tế có thể cản trở tiến trình đàm phán về các chương trình chống biến đổi khí hậu của thế giới, theo chuyên gia.

Hội nghị COP26: Trung Quốc công bố kế hoạch mới về cắt giảm lượng khí thải

Trung Quốc ngày 28/10 đã đệ trình lên Liên hợp quốc (LHQ) kế hoạch mới nhằm cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính.

Chủ tịch COP26: Chậm tiến độ huy động 500 tỷ USD hỗ trợ các nước nghèo

Canada và Đức dự báo các quốc gia phát triển có thể đạt tiến bộ đáng kể vào năm 2022, đồng thời bày tỏ tin tưởng vào khả năng sẽ đạt mục tiêu huy động hơn 100 tỷ USD viện trợ mỗi năm vào năm 2023.

Nga biến khí đốt thành 'vũ khí địa chính trị ' gây sức ép với EU?

Cuộc khủng hoảng năng lượng đã cho thấy, khí đốt tự nhiên có thể được dùng như một 'vũ khí địa chính trị', nhưng điều này có thể không mang lại hiệu quả thậm chí phản tác dụng.

Các 'ông lớn' sẽ dứt khoát hơn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu?

Tiếp sau Liên minh châu Âu, hai nền kinh tế lớn nhất và gây ô nhiễm carbon lớn nhất trên thế giới là Trung Quốc và Mỹ đã công bố kế hoạch chống biến đổi khí hậu của mình với những động thái quyết liệt.

Không theo xu hướng toàn cầu, nhiệt điện than gặp khó

Việc huy động vốn cho các dự án nhiệt điện than từ các tổ chức tài chính công cũng như tư nhân đã trở nên ngày càng khó khăn, xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Số dự án điện than đề xuất giảm 76% kể từ Thỏa thuận Paris 2015

Tổ chức nghiên cứu về biến đổi khí hậu E3G nhận định, thế giới đang tiến gần đến mục tiêu 'không có điện than mới' sau khi số lượng dự án được đề xuất giảm mạnh kể từ Thỏa thuận Paris năm 2015.

E3G: Thế giới đang đến rất gần mục tiêu 'không điện than'

Ngày 14/9, tổ chức độc lập nghiên cứu về khí hậu và môi trường thế giới E3G công bố báo cáo mới nhất về tình hình cắt giảm các dự án nhiệt điện than mới. Báo cáo này được công bố trước Đại hội đồng Liên hiệp quốc tại cuộc Đối thoại cấp cao về năng lượng.

Chủ tịch COP26: Chậm tiến độ huy động 500 tỷ USD hỗ trợ các nước nghèo

Canada và Đức dự báo các quốc gia phát triển có thể đạt tiến bộ đáng kể vào năm 2022, đồng thời bày tỏ tin tưởng vào khả năng sẽ đạt mục tiêu huy động hơn 100 tỷ USD viện trợ mỗi năm vào năm 2023.