Không quân Đức đã quyết định điều 3 chiến đấu cơ EF-2000 tới căn cứ không quân Andersen của Mỹ đặt tại Guam để tham gia diễn tập Pacific Skies 24.
Nếu New Delhi chọn hãng SAAB cho chương trình máy bay chiến đấu đa năng (MRFA), công ty này hứa sẽ sản xuất từ 20 đến 25 máy bay chiến đấu mỗi năm cho không quân Ấn Độ.
Cặp đôi Su-30SM của Nga đã không phản hồi yêu cầu vô tuyến của phi đội chiến đấu cơ NATO bao gồm 2 chiếc EF-2000 của Đức và 2 chiếc Gripen của Thụy Điển khi bay gần biên giới không phận Latvia trên biển Baltic.
Ba chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon EF-2000 của Đức vừa thực hiện chuyến bay dài kỷ lục hơn 10h30 phút khi từ Nhật Bản và tới Hawai. Trong suốt chuyến bay, những chiếc tiêm kích này đã được máy bay KC-130 tiếp dầu.
Không quân Ý đang tìm cách nâng cao sức mạnh bằng việc có thể sẽ mua thêm 24 chiến đấu cơ EF-2000 Typhoon.
Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor là một trong những máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không tinh vi nhất thế giới. Sức mạnh của nó chính là thứ đã ngăn nó bị bán cho các lực lượng quân sự bên ngoài Mỹ.
Bộ Quốc phòng Anh cho biết 4 chiếc tiêm kích 'cuồng phong' EF-2000 đã đồng loạt cất cánh, nhắm mục tiêu vào 'một số UAV tầm xa được Houthi sử dụng cho cả nhiệm vụ trinh sát và tấn công' ở phía đông bắc Sanaa và phá hủy chúng.
Thổ Nhĩ kỳ đang đàm phán mua 40 chiến đấu cơ thế hệ thứ 4,5 Eurofighter Typhoon (EF-2000) của châu Âu, khi thương vụ F-16 với Mỹ bị trì hoãn.
Tiêm kích Eurofighter Typhoon (EF-2000) bản Tranche 3 do châu Âu phát triển được coi là một trong những dòng chiến đấu cơ uy lực nhất thế giới hiện nay.
Xung đột Nga-Ukraine, chiến sự Israel-Hamas, Hạ viện Mỹ có tân Chủ tịch, Thủ tướng Australia thăm Washington, Slovakia tuyên bố sẽ dừng viện trợ quân sự cho Kiev… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Theo thỏa thuận giữa hai nước nhằm giúp Warsaw tăng cường an ninh trong bối cảnh xung đột tại Đông Âu, London đã điều tiêm kích 'cuồng phong châu Âu' EF-2000 tới Ba Lan.
Không quân Mỹ vừa cho biết họ quyết định điều tiêm kích tàng hình F-22 đến Estonia - quốc gia sát Nga - để bảo vệ sườn đông NATO.
Tiêm kích tàng hình F-22 tiếp tục đươc không quân Mỹ điều động để giám sát và sẵn sàng bắn hạ một khí cầu lạ được phát hiện ngoài khơi quần đảo Hawaii.
Công ty quốc phòng Leonardo cho biết, họ đã giao nguyên mẫu radar mảng pha chủ động ECRS Mk2 cho tập đoàn BAE Systems để lắp đặt lên các chiến đấu cơ 'cuồng phong' EF-2000 của châu Âu.
Chỉ trong thời gian ngắn vừa qua, 'Chim ăn thịt' F-22 Raptor đã thực hiện 3 cuộc xuất kích để bắn hạ khinh khí cầu Trung Quốc, cũng như hai vật thể bay lạ tại Mỹ và Canada.
Truyền thông Nga vừa cho biết, không quân Anh với máy bay trinh sát và chiến đấu cơ 'cuồng phong châu Âu' EF-2000 vừa có hoạt động bất thường tại hành lang nhân đạo, nơi Nga vừa đồng ý cho nối lại việc xuất khẩu ngũ cốc từ Ukraine trên Biển Đen.
Nếu được Đức cung cấp tên lửa Taurus, năng lực tấn công mặt đất của oanh tạc cơ Su-24M Ukraine sẽ trở nên rất mạnh.
Tiêm kích luôn là lực lượng tối quan trọng của không quân bất cứ quốc gia nào. Nhiệm vụ của chúng không chỉ là bảo vệ bầu trời mà còn phải tấn công được mục tiêu mặt đất.
Các công nghệ trong lĩnh vực hàng không quân sự đang ngày càng hiện đại và nhiều quốc gia sở hữu những bí mật riêng để cho ra đời những dòng máy bay tiêm kích phản lực tối tân.
Thổ Nhĩ Kỳ bất ngờ từ chối mua chiến đấu cơ Su-35 của Nga, thay vào đó họ sẽ nhắm đến phiên bản F-16 của Mỹ hoặc EF-2000 của châu Âu. Việc Ankara từ chối mua Su-35 có thể liên quan đến màn thực chiến không mấy ấn tượng của vũ khí này tại Ukraine.
'Chim ăn thịt' F-22 Mỹ tới Trung Đông nhằm hỗ trợ đồng minh Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) để chống lại phiến quân hồi giáo cực đoan Houthi.
Quá trình lau rửa đã ảnh hưởng tới hệ thống cảnh báo và điều khiển khiến tiêm kích F-22 Raptor rơi ở Florida, Mỹ. Hai máy bay tàng hình khác cũng suýt va chạm nhau khi tham gia cứu hộ.
Cuộc họp báo chung của lãnh đạo Litva và Tây Ban Nha tổ chức tại một căn cứ không quân đã bị bỏ dở để các máy bay chiến đấu Tây Ban Nha cất cánh ngăn chặn máy bay Nga được cho là xâm phạm không phận Litva.
Một chiếc tiêm kích đa năng EF-2000 Typhoon của NATO lao thẳng vào đội hình máy bay của Nga để hộ tống khi chúng xuất hiện gần không phận NATO.
Bộ Quốc phòng Áo đã nhất trí về mặt nguyên tắc sẽ nhượng lại các tiêm kích Eurofighter Typhoon cho Indonesia.
Tiêm kích đa năng EF-2000 Typhoon (cuồng phong châu Âu) có sức chiến đấu tiệm cận với tiêm kích thế hệ 5 F-22 của Mỹ, vượt trội hơn hẳn các chiến đấu cơ J-10, J-11 (Trung Quốc); F-15, F-16 (Mỹ) và dòng Su-30, Su-35 của Nga.
Nhà sản xuất 'cuồng phong châu Âu' EF-2000 vừa tuyên bố, họ sẽ nâng cấp những chiến đấu cơ này, trang bị thêm cho chúng tên lửa chống radar cực mạnh AGM-88E, từ đó dễ dàng vô hiệu hóa được hệ thống phòng thủ của đối phương.
Nhà sản xuất 'cuồng phong châu Âu' EF-2000 vừa tuyên bố, họ sẽ nâng cấp những chiến đấu cơ này, trang bị thêm cho chúng tên lửa chống radar cực mạnh AGM-88E, từ đó dễ dàng vô hiệu hóa được hệ thống phòng thủ của đối phương.
6 chiến đấu cơ EF-2000 Typhoon thuộc Không quân Hoàng gia Anh (RAF) ngày 7/3 xuất kích để ngăn chặn máy bay ném bom Nga đang đến gần không phận nước này.
6 chiến đấu cơ EF-2000 Typhoon thuộc Không quân Hoàng gia Anh (RAF) ngày 7-3 xuất kích để ngăn chặn máy bay ném bom Nga đang đến gần không phận nước này.
EF-2000 Typhoon có sức chiến đấu tiệm cận với F-22 của Mỹ và hơn hẳn các thế hệ chiến đấu cơ thứ 4. Đây cũng là loại chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 duy nhất bên cạnh F-22 có khả năng bay siêu âm mà không cần đốt tăng lực lần 2.
Gói nâng cấp hệ thống tác chiến điện tử dành cho tiêm kích Eurofighter Typhoon được kỳ vọng sẽ giúp chiếc chiến đấu cơ này ít nhất cũng sánh ngang EA-18G Growler của Mỹ.
Gói nâng cấp hệ thống tác chiến điện tử dành cho tiêm kích Eurofighter Typhoon được kỳ vọng sẽ giúp chiếc chiến đấu cơ này ít nhất cũng sánh ngang EA-18G Growler của Mỹ.
Gói nâng cấp hệ thống tác chiến điện tử dành cho tiêm kích Eurofighter Typhoon được kỳ vọng sẽ giúp chiếc chiến đấu cơ này ít nhất cũng sánh ngang EA-18G Growler của Mỹ.
Một tiêm kích F-16 của quân đội Mỹ gặp nạn và bị rơi hôm 8-10 gần thành phố Trier, Đức, rất may phi công đã kịp sử dụng ghế phóng bật ra ngoài trước khi chiếc tiêm kích lao xuống đất và phát nổ. Đây là vụ tai nạn mới nhất liên quan tới dòng tiêm kích 'con cưng' F-16 được coi là thành công nhất của Mỹ.
Mua lại tiêm kích Eurofighter Typhoon (EF-2000) đã qua sử dụng từ châu Âu có thể là giải pháp tình thế phù hợp trong hoàn cảnh Việt Nam đang rất thiếu tiêm kích đánh chặn hiện đại.