HỘI NGHỊ NHÓM TƯ VẤN AIPA LẦN THỨ 15 THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP

Ngày 12/6, ngay sau khi kết thúc Phiên họp toàn thể thứ 3, Hội nghị Nhóm Tư vấn AIPA (AIPA Caucus) lần thứ 15 đã tiến hành phiên bế mạc dưới sự chủ trì của Ngài Pehin Dato Haji Adanan Yusof, Thành viên Hội đồng Lập pháp của Brunei Darussalam - Chủ tịch Hội nghị AIPA Caucus 15.

KHAI MẠC HỘI NGHỊ AIPA CAUCUS LẦN THỨ 15

Ngày 11/6, Hội nghị Nhóm Tư vấn Liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA Caucus) lần thứ 15 với chủ đề 'Tăng cường khả năng phục hồi của ASEAN thông qua hợp tác nghị viện: Hướng tới tương lai nền kinh tế số an toàn và sôi động' do Hội đồng Lập pháp Brunei Darussalam đăng cai tổ chức đã khai mạc tại thủ đô Bandar Seri Begawan.

Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự Diễn đàn xây dựng nền kinh tế số sôi động ở ASEAN

Ngày 10.6, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại Thái Quỳnh Mai Dung làm Trưởng đoàn đã tham dự Diễn đàn ba bên về 'Xây dựng nền kinh tế số sôi động ở ASEAN: Các chiến lược vì sự phục hồi và thịnh vượng chung'.

ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM THAM DỰ DIỄN ĐÀN 'XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ SỐ SÔI ĐỘNG Ở ASEAN'

Ngày 10/6, tại Brunei Darussalam, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam do Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại Thái Quỳnh Mai Dung làm Trưởng đoàn đã tham dự Diễn đàn ba bên về 'Xây dựng nền kinh tế số sôi động ở ASEAN: Các chiến lược vì sự phục hồi và thịnh vượng chung'. Diễn đàn do Ban Thư ký Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA) phối hợp với Hội đồng Lập pháp Brunei Darussalam, Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN của Brunei, Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC của Brunei và Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) tổ chức.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 4/6

Quốc hội tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 4/6.

ASEAN nghiên cứu giải pháp thúc đẩy hiệu quả Trí tuệ Nhân tạo

Phó Tổng thư ký ASEAN phụ trách Cộng đồng và Các vấn đề doanh nghiệp, Nararya Soeprapto, nhấn mạnh AI có tiềm năng tăng trưởng GDP từ 10% đến 18% trong khu vực ASEAN.

Châu Á đối diện thách thức lớn trong phát triển bền vững

Các quốc gia châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á đang đối diện với thách thức trong việc hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.

Việt Nam nêu đề xuất cho sự phát triển của châu Á

Trong một thế giới đã và đang chứng kiến nhiều thay đổi nhanh chóng, khó lường, châu Á đang nổi lên như một điểm sáng về phát triển kinh tế và ngày càng có nhiều nỗ lực nâng cao vai trò ảnh hưởng.

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển các trạm dừng nghỉ trên cao tốc

Hầu hết các nước coi trạm dừng nghỉ trên cao tốc là một công trình thiết yếu của đường cao tốc, vì vậy phải được xây dựng đồng thời khi xây dựng đường. Ở nước ta do khó khăn về kinh phí, nên nhiều tuyến đường cao tốc, khi đưa vào vận hành vẫn chưa có trạm dừng nghỉ. Phải xác định trạm dừng nghỉ là một công trình an toàn đường bộ, vì vậy, khi xây dựng chủ đầu tư phải xây dựng đồng bộ các trạm dừng nghỉ, sau đó đấu thầu cho tư nhân vận hành.

Vai trò lãnh đạo của châu Á trong một thế giới bất định

Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 23/5, Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29 với chủ đề 'Vai trò lãnh đạo của châu Á trong một thế giới bất định', đã khai mạc tại thủ đô Tokyo.

Đối ngoại trong tuần: Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva; Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 22-29/4.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Chủ tịch Viện Nghiên cứu kinh tế Đông Á và ASEAN (ERIA)

Ngày 24/4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Giáo sư Tetsuya Watanabe, Chủ tịch Viện Nghiên cứu kinh tế Đông Á và ASEAN (ERIA) nhân dịp ông dẫn đầu đoàn chuyên gia ERIA sang Việt Nam tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024.

Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Phát triển bền vững, đảm bảo an ninh và người dân làm trung tâm

Ngày 23-4, sau phiên khai mạc Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 tại Hà Nội, diễn ra hai phiên thảo luận chuyên sâu dành cho các chính khách, giới học giả và doanh nghiệp.

ASEAN là bài học quý giá cho các khu vực khác về xây dựng hòa bình

Tại Phiên thảo luận thứ nhất Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 được tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam ngày 23/4, Giáo sư Tetsuya Watanabe, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) cho rằng thành công của ASEAN là bài học quý giá cho các khu vực khác trên thế giới trong việc xây dựng hòa bình, ổn định và phát triển.

Diễn đàn Tương lai ASEAN: Hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững, thịnh vượng

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tương lai của ASEAN là một ASEAN kỹ thuật số và để xây dựng ASEAN kỹ thuật số, vẫn còn một chặng đường dài phía trước.

Phiên toàn thể thứ nhất Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Phát triển nhanh vì tương lai bền vững

Với chủ đề 'ASEAN phát triển nhanh vì tương lai bền vững', Phiên thảo luận thứ nhất Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 tập trung thảo luận về những định hướng tương lai nhằm thúc đẩy Cộng đồng ASEAN phát triển bền vững, bao trùm và tự cường.

ASEAN hướng tới chất lượng du lịch và sự bền vững

Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN lần thứ 27 đã chính thức khai mạc tại thủ đô Vientiane, Lào. Đây là một trong những sự kiện quan trọng hàng đầu trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2024.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng dự Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN lần thứ 27

Trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2024 tại Viêng Chăn, Lào, ngày 25/1, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã dẫn đầu đoàn Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN lần thứ 27.

AZEC: Xây tương lai trên nền bền vững

Ngày 18/12/2023, tại Tokyo của Nhật Bản, Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên về 'Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á (Asia Zero Emission Community - AZEC)' đã chính thức diễn ra. Với sự tham dự của lãnh đạo cấp cao các nước ASEAN, Nhật Bản và Australia, hội nghị được kỳ vọng sẽ trở thành bước đầu đặt nền móng cho một kỷ nguyên phát triển bền vững mới, với sức lan tỏa trên toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn đầu tư vào Đông Nam Á

Các công ty Nhật Bản từng đầu tư rất nhiều vào Trung Quốc song hiện đang chuyển hướng sang các nước Đông Nam Á như Indonesia, Việt Nam và Thái Lan.

ASEAN và các nước đối tác thúc đẩy mục tiêu phát thải ròng bằng 0 ở châu Á

Thủ tướng Fumio Kishida cam kết Nhật Bản sẽ đi đầu trong nỗ lực đạt được một châu Á không carbon và sẽ cố gắng tạo ra một 'thị trường khử carbon' khổng lồ có khả năng thu hút đầu tư đến châu Á.

Chuyên gia đánh giá hợp tác ASEAN - Nhật Bản còn rất nhiều tiềm năng

Ngày 14/12, Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA), Giáo sư Tetsuya Watanabe nhận định có nhiều lĩnh vực hợp tác tiềm năng giữa Nhật Bản và Hiệp hội các quốc Đông Nam Á (ASEAN), cũng như giữa Nhật Bản và Việt Nam.

Triển vọng ASEAN và Nhật Bản định hình tương lai về khử carbon

Chủ tịch Viện nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) Tetsuya Watanabe bày tỏ mong muốn hai bên cùng nhau định hình tương lai về các vấn đề như khử carbon và công nghệ kỹ thuật số.

Vấn đề con người trong xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 (kỳ 1)

Lần đầu tiên trong lịch sử ASEAN đã đưa ra một tầm nhìn dài hạn dài hạn nhất cho tương lai phát triển của khối - Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045.

Việt Nam – Nhật Bản trở thành đối tác chiến lược toàn diện

Chiều tối 27/11, tại Phủ Thủ tướng Nhật Bản, Thủ đô Tokyo, Lễ đón Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng Đoàn Cấp cao Việt Nam thăm chính thức Nhật Bản đã diễn ra trọng thể theo nghi thức cao nhất dành cho nguyên thủ quốc gia. Thủ tướng Nhật Bản Kishida và Phu nhân chủ trì Lễ đón. Sau Lễ đón, hai nhà Lãnh đạo đã có cuộc hội đàm rất thành công, nhất trí nâng cấp quan hệ lên 'Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới'.

Việt Nam - Nhật Bản trở thành đối tác chiến lược toàn diện

Chiều tối 27/11, tại Phủ Thủ tướng Nhật Bản, Thủ đô Tokyo, Lễ đón Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng Đoàn Cấp cao Việt Nam thăm chính thức Nhật Bản đã diễn ra trọng thể theo nghi thức cao nhất dành cho nguyên thủ quốc gia. Thủ tướng Nhật Bản Kishida và Phu nhân chủ trì Lễ đón. Sau Lễ đón, hai nhà Lãnh đạo đã có cuộc hội đàm rất thành công, nhất trí nâng cấp quan hệ lên 'Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới'.

Sự hợp tác giữa Việt Nam-Nhật góp phần vào hòa bình và thịnh vượng của khu vực

Japan Today dẫn phát biểu của Thủ tướng Kishida tại cuộc họp báo chung cho rằng Việt Nam là 'đối tác quan trọng trong việc đạt được một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.'

Chủ tịch nước và Thủ tướng Nhật Bản chứng kiến Lễ Trao Các Văn kiện Hợp tác

Tối 27/11, tại Thủ đô Tokyo, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio chứng kiến Lễ Trao Các Văn kiện Hợp tác giữa hai nước.

Việt Nam - Nhật Bản nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện

Ngày 27/11, tại Phủ Thủ tướng Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã nhất trí nâng cấp quan hệ hai nước lên 'Đối tác chiến lược toàn diện'.

ASEAN và Nhật Bản có thể chung tay giải quyết vấn đề khử carbon

Trong bối cảnh Nhật Bản và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Đặc biệt, dự kiến diễn ra vào tháng 12 tới đây tại thủ đô Tokyo (Nhật Bản), nhân kỷ niệm 50 năm tình hữu nghị giữa Nhật Bản và ASEAN, Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) Tetsuya Watanabe hy vọng sẽ nhìn thấy hai bên chung tay giải quyết những thách thức chính, như những đối tác thực sự.

ASEAN trước cơ hội trở thành tâm điểm của tăng trưởng kinh tế bền vững

Những năm gần đây, bất chấp nhiều cú sốc tài chính mà các khu vực khác trên thế giới phải trải qua, nền kinh tế các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn tương đối ổn định, ghi nhận tăng trưởng.

Kết nối ASEAN là nền tảng cho chiến lược phục hồi hậu đại dịch Covid-19

Kết nối là chìa khóa để phát triển kinh tế bao trùm trong ASEAN.

Hội nghị chuyên đề về thúc đẩy kết nối ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 8/11, Hội nghị chuyên đề kết nối ASEAN lần thứ 14 với chủ đề 'Thúc đẩy kết nối hướng tới biến ASEAN thành trung tâm tăng trưởng' đã được tổ chức tại Indonesia.

Nhật Bản, ASEAN tăng cường hợp tác khử carbon nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Nhật Bản và ASEAN có kế hoạch tăng cường quan hệ trong các lĩnh vực khử carbon và thúc đẩy công nghiệp.

Khai mở tiềm năng kinh tế số

Áp dụng thanh toán số là chìa khóa giúp khai mở tiềm năng nền kinh tế số của ASEAN thông qua tăng hiệu quả, năng suất, giảm chi phí và thúc đẩy hội nhập kinh tế trong khu vực.

ASEAN đẩy mạnh công nghiệp, chuyển đổi số

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang trên đà đẩy mạnh hội nhập với những cam kết và hành động mạnh mẽ về công nghiệp hóa, chuyển đổi kỹ thuật số. Truyền thông quốc tế dẫn các nguồn thống kê ước tính, nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN được dự đoán sẽ lọt vào top 5 nền kinh tế hàng đầu thế giới vào năm 2025 và được dự báo sẽ tăng trưởng 6% mỗi năm, đạt mức cao tới 1.000 tỷ USD vào năm 2030.

Vai trò ngày càng lớn của phụ nữ Đông Nam Á trong kinh doanh

Trong những năm trở lại đây, vai trò của phụ nữ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, ngày càng được cải thiện cùng với những tiến bộ trong công cuộc bình đẳng giới tại Đông Nam Á.

ASEAN cam kết xóa đói nghèo, đảm bảo nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực

Ngày 11/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Ủy ban các vấn đề kinh tế và tài chính (Ủy ban 2) của Khóa 78 Đại hội đồng LHQ đã tiến hành phiên thảo luận chung về đề mục xóa nghèo, phát triển nông nghiệp và an ninh lương thực.

ASEAN cam kết xóa đói nghèo, đảm bảo an ninh lương thực cho tất cả mọi người

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định ASEAN cam kết tăng cường an ninh lương thực khu vực thông qua áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm chuỗi cung ứng.

ASEAN chuyển đổi số: Cú huých từ đại dịch và những tiềm năng còn bỏ ngỏ

Các quốc gia thành viên ASEAN ngày càng thể hiện cam kết về một nền kinh tế kỹ thuật số hội nhập.

Công nghệ số là chìa khóa giải quyết các thách thức

Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 do Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức là một trong những sự kiện đối ngoại lớn nhất của đất nước trong năm 2023; là hoạt động nhằm hướng tới sự tin tưởng, kết nối các đại biểu, nghị sĩ trẻ của các quốc gia thành viên Liên minh Nghị viện Thế giới.

Thủ tướng Ấn Độ công bố kế hoạch tăng cường hợp tác với ASEAN

Ngày 7/9, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ ở Indonesia, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã công bố kế hoạch 12 điểm nhằm tăng cường quan hệ hợp tác với ASEAN.

Ấn Độ: ASEAN là trụ cột trung tâm trong chính sách Hành động phía Đông

Sáng 7/9, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã công bố kế hoạch 12 điểm nhằm tăng cường quan hệ hợp tác giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Ấn Độ.

Linh hoạt công cụ chính sách, giữ vững nền kinh tế ASEAN

Cụ thể hóa các nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang quyết liệt nâng cao khả năng linh hoạt công cụ chính sách để đạt được mục tiêu tăng trưởng, giữ ổn định nền kinh tế. Điều này tiếp tục được minh chứng rõ thông qua hội nghị cấp Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 và các hội nghị liên quan diễn ra tại Thủ đô Jakarta, Indonesia vừa qua.

Tổng Thư ký ASCOPE tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41

Từ ngày 24 đến 25/8/2023, Tổng thư ký ASCOPE đại điện 10 thành viên Hội đồng ASCOPE đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN (AMEM) lần thứ 41 và các Hội nghị liên quan được tổ chức tại Bali, Indonesia.

Tác động 'kép' do già hóa dân số

Già hóa dân số đặt ra những cơ hội và thách thức về mặt kinh tế, xã hội. Đồng thời, đòi hỏi quốc gia thực hiện những thay đổi trong nền kinh tế.

Dự báo: Từ năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già

Theo dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam sẽ tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069. Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già từ năm 2036, khi đó, tỷ trọng nhóm dân số từ 65+ tuổi đạt 14,2% tổng dân số.

Tận dụng kinh nghiệm quốc tế, chủ động thích ứng với già hóa dân số ở Việt Nam

Nếu như năm 2019, cứ 2 trẻ em thì có 1 người cao tuổi thì 50 năm sau (năm 2069), cứ 2 trẻ em sẽ có 3 người cao tuổi.

Thông qua Kế hoạch hành động Quan hệ Đối tác kinh tế ASEAN-Nhật Bản

ASEAN-Nhật Bản tái khẳng định cam kết phát triển một xã hội an toàn, thịnh vượng và tự do thông qua đồng sáng tạo kinh tế công bằng và cùng có lợi.

Góp phần xây dựng một khu vực ASEAN xanh và bền vững

Ngày 5/7, Hội nghị lần thứ 8 Nhóm công tác ASEAN về hóa chất và chất thải (Hội nghị AWGCW-8) đã khai mạc tại Hà Nội.

Nhật Bản, ASEAN tìm cách thúc đẩy lưu thông dữ liệu tự do

Nhật Bản và ASEAN sẽ thành lập trung tâm nghiên cứu nhằm thúc đẩy lưu thông dữ liệu tự do xuyên biên giới, giúp các doanh nghiệp có thể phân tích thị trường trong khu vực rộng hơn.

Nhật-ASEAN hợp tác mở 'đường cao tốc' dữ liệu xuyên quốc gia

Nhật và ASEAN dự kiến sẽ hợp tác lập một trung tâm đổi mới kỹ thuật số nhằm thúc đẩy tự do lưu thông dữ liệu xuyên biên giới, đặc biệt đối với các công ty đa quốc gia.