'Hội nghị lần thứ 8 Nhóm công tác ASEAN về hóa chất và chất thải' - Vì một ASEAN xanh hơn

Từ ngày 5.7 - 7.7, trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác với ASEAN về môi trường năm 2023, Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị lần thứ 8 Nhóm công tác ASEAN về hóa chất và chất thải (gọi tắt là Hội nghị AWGCW-8).

Tìm giải pháp kiểm soát và quản lý bệnh không lây nhiễm

Ngày 27/6, Bệnh viện Bạch Mai phối hợp với Trung tâm Y tế tiên tiến Nhật Bản (MEJ) và Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 2 về phòng, chống các bệnh không lây nhiễm.

Việt-Nhật chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống các bệnh không lây nhiễm

Việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây bệnh, đẩy mạnh biện pháp dự phòng, phát hiện sớm các bệnh không lây nhiễm giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân, phát triển kinh tế, xã hội.

ASEAN - BAC kêu gọi thúc đẩy thương mại, đầu tư với Nhật Bản

Chủ tịch Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN-BAC) Arsjad Rasjid cho biết, mối quan hệ đối tác chặt chẽ giữa ASEAN và Nhật Bản trong hơn 50 năm qua sẽ thúc đẩy tăng cường hội nhập kinh tế và thiết lập một nền kinh tế tự do khu vực thương mại, và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

Kỳ vọng bước tiến mới về kinh tế số ASEAN

Bộ trưởng Bộ Điều phối các vấn đề kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto cho biết, các nước ASEAN đã nhất trí đẩy nhanh tiến độ bắt đầu đàm phán Hiệp định khung về kinh tế kỹ thuật số ASEAN (DEFA) vào quý III năm nay.

ASEAN và kỳ vọng chuyển mình

Với hàng loạt thay đổi lớn đang diễn ra trên thế giới, ASEAN được kỳ vọng nhanh chóng chuyển mình, tìm thêm hướng đi mới để thích nghi, chiếm cơ hội dẫn đầu.

Định hình 'diện mạo' đến năm 2045, ASEAN muốn nắm chắc tương lai 'trong tầm tay'

ASEAN đang dự thảo tầm nhìn chiến lược về Cộng đồng ASEAN đến năm 2045. Điều này giúp ASEAN có được một nền tảng chắc chắn để vững bước đến tương lai.

ASEAN thúc đẩy an ninh năng lượng điện bền vững và kết nối khu vực

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 5/4, Bộ Năng lượng và Tài nguyên Indonesia tổ chức hội nghị thúc đẩy hệ thống thương mại điện đa phương trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm hỗ trợ an ninh năng lượng bền vững kết nối khu vực.

Giáo dục đại học phân tích sự thích ứng của doanh nghiệp với biến động toàn cầu

Chiều 17/03/2023 tại Hà Nội, các nhà khoa học đại học đã cùng thảo luận về sự thích ứng của doanh nghiệp với những biến động toàn cầu.

Thế giới Thế giới Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050

Theo những gì được thảo luận trong hội thảo mới nhất do Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) và Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) phối hợp tổ chức có thể thấy rằng, nhu cầu về khí đốt tự nhiên, một loại nhiên liệu chính trong giai đoạn chuyển đổi năng lượng để đạt được mức trung hòa Carbon sẽ tăng gấp đôi ở khu vực ASEAN, cụ thể là lên mức 350 tỷ m3 vào năm 2050.

'Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2050'

Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) dự đoán nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp 2 lần vào năm 2050, lên mức 350 tỷ m3.

Thúc đẩy mạnh mẽ kết nối du lịch ASEAN hậu Covid-19

Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN lần thứ 26 khai mạc sáng 4/2 tại Yogyakarta, Indonesia. Đây là hoạt động quan trọng hàng đầu trong khuôn khổ chương trình nghị sự Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2023.

Các nước ASEAN sẽ triển khai nhiều dự án mới về du lịch

Ngày 2/2, tại Yogyakarta, Indonesia, Hội nghị cơ quan du lịch quốc gia ASEAN lần thứ 57 đã được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2023.

Hội nghị cơ quan du lịch quốc gia ASEAN lần thứ 57

Trong năm 2022, ngành du lịch ASEAN đã triển khai nhiều hoạt động du lịch nổi bật, trong đó nổi bật là Tuyên bố Phnôm Pênh Hướng về Chuyển đổi Du lịch ASEAN đã được các Lãnh đạo cấp cao thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 40 tổ chức tại Campuchia tháng 11/2022.

Du lịch ASEAN hướng tới phát triển bền vững

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa công bố Khung phát triển du lịch bền vững hậu đại dịch COVID-19 nhằm định hướng cho chương trình phát triển du lịch của ASEAN.

ASEAN xác định trọng tâm Khung phát triển du lịch bền vững hậu Covid-19

Các Bộ trưởng Du lịch ASEAN đã thông qua Khung phát triển du lịch bền vững giai đoạn hậu COVID-19 với sự hỗ trợ của Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA).

ASEAN công bố Khung phát triển du lịch bền vững hậu đại dịch

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa công bố Khung phát triển du lịch bền vững giai đoạn hậu đại dịch COVID-19 nhằm định hướng cho chương trình nghị sự này của ASEAN.

Vượt nguy, tận cơ

Đáng nói hơn con số là thông điệp: Trong một thế giới nhiều bất trắc, đổi thay, đầy gam màu sáng tối rất cần 'vượt nguy, tận cơ', 'tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại', và càng cần 'hành động quyết liệt, khôn khéo, linh hoạt'.

Muốn phát triển công nghiệp ô tô, Việt Nam cần phải làm gì?

Trong cuộc hội thảo liên quan đến phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, các chuyên gia đã chỉ ra điều kiện cần thiết là phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của các nhà sản xuất phụ tùng và linh kiện ô tô.

ASEAN tiếp tục là điểm sáng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 13-11, nhân Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các Hội nghị liên quan, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Đối thoại Toàn cầu ASEAN lần thứ hai có chủ đề 'Phục hồi toàn diện sau Covid-19'.

Phát huy vị thế của ASEAN

ASEAN đã thông qua và ghi nhận 70 văn kiện, tuyên bố bao trùm 3 trụ cột của Cộng đồng ASEAN; ra tuyên bố chung về kỷ niệm 20 năm Tuyên bố về ứng xử của các bên liên quan ở biển Đông (DOC)

Thủ tướng dự Đối thoại Toàn cầu Asean lần thứ hai

Sáng 13/11, nhân dịp Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các Hội nghị liên quan, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Đối thoại Toàn cầu ASEAN lần thứ hai có chủ đề 'Phục hồi toàn diện sau Covid-19'.

Thủ tướng dự Đối thoại Toàn cầu ASEAN lần thứ hai

Sáng 13/11, nhân dịp Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các Hội nghị liên quan, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Đối thoại Toàn cầu ASEAN lần thứ 2 có chủ đề 'Phục hồi toàn diện sau Covid-19'.Đối thoại có sự tham dự của lãnh đạo các nước ASEAN, các nước đối tác và các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Viện Nghiên cứu Kinh tế về ASEAN và Đông Á (ERIA)…

Thủ tướng dự Đối thoại Toàn cầu ASEAN: Bảo đảm các cân bằng chiến lược

Phát biểu tại Đối thoại Toàn cầu ASEAN lần thứ 2, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần bảo đảm các cân bằng chiến lược giữa tăng trưởng, lạm phát và việc làm, chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô; duy trì ổn định chuỗi cung ứng sau đại dịch…

Thế giới Thế giới ASEAN - gã khổng lồ kinh tế hình thành với câu chuyện tăng trưởng độc đáo

Sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 được ca ngợi là bước tiến lớn nhất hướng tới hội nhập kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và trong thời gian ngắn, cộng đồng đã đạt được nhiều mục tiêu, bất chấp đối mặt với những thách thức gay gắt dưới hình thức của các hàng rào phi thuế quan.

ASEAN là động lực cho thành công của RCEP sau hành trình 10 năm

Tháng 11 năm nay đánh dấu 10 năm kể từ khi RCEP được các nhà lãnh đạo tuyên bố khởi động tại Hội nghị cấp cao ASEAN ở Campuchia vào năm 2012.

Thế giới Thế giới ASEAN là động lực cho sự thành công của RCEP

Theo Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm 10 quốc gia thành viên sẽ tiếp tục là động lực cho Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

Hiệp định RCEP giúp tăng quy mô thương mại khu vực lên 40 tỷ USD

Thủ tướng Campuchia Hunsen cho biết với quy mô thương mại khu vực tăng lên 40 tỷ USD, thu nhập thực tế tăng đến 2,5%, gia tăng hoạt động trao đổi thương mại giữa các thành viên RCEP tăng lên 12,3%.

Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng tiếp Cố vấn đặc biệt Bộ trưởng Bộ Kinh tế, công nghiệp và thương mại Nhật Bản

Ngày 19/10, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã tiếp ông Watanabe Tetsuya, Cố vấn đặc biệt Bộ trưởng Bộ Kinh tế, công nghiệp và thương mại Nhật Bản (METI).

ASEAN và Trung Quốc trong vòng rà soát thứ 2 bản dự thảo COC

Ngày 18/10, Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Dato Lim Jock Hoi thông báo ASEAN và Trung Quốc đang rà soát vòng thứ hai văn bản đàm phán đơn nhất dự thảo Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).

ASEAN và Trung Quốc thảo luận về bản dự thảo thứ hai của COC

Ngày 18/10, Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Dato Lim Jock Ho cho biết ASEAN và Trung Quốc hiện đang thực hiện vòng đoc thứ hai dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).

Thúc đẩy quan hệ đối tác Việt Nam-OECD: Góp phần đắc lực hỗ trợ Việt Nam xây dựng chính sách phát triển kinh tế

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề nghị Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) hỗ trợ Việt Nam tìm ra các động lực đột phá cho tăng trưởng; nắm bắt, chắt chiu các cơ hội để thực hiện các mục tiêu phát triển.

ASEAN nâng cao kết nối vì Tầm nhìn Cộng đồng bền vững sau năm 2025

Ngày 3/10, Chính phủ Campuchia đã tổ chức Hội nghị chuyên đề Kết nối ASEAN lần thứ 13 tại Phnom Penh và nâng cao kết nối vì Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN bền vững.

Thế giới Thế giới Các bộ trưởng G20 đưa ra sáu ưu tiên cho tiến trình phục hồi toàn cầu

'Thế giới đang đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực và năng lượng, dẫn đến khủng hoảng tài chính. Thương mại, đầu tư và công nghiệp là tâm điểm của cuộc khủng hoảng này. Chúng ta phải là một phần của giải pháp toàn cầu để xây dựng lại lòng tin giữa các quốc gia G20, từ đó giải quyết những thách thức kinh tế hiện nay', Bộ trưởng Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan cho biết trong lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Thương mại, Đầu tư, và Công nghiệp G20 (TIIMM).

ASEAN bảo vệ và thúc đẩy các môn thể thao và trò chơi truyền thống

Các nước khu vực cần có các hành động cụ thể để bảo vệ và thúc đẩy Bảo tồn các môn thể thao và trò chơi truyền thống (TSG) nhằm xây dựng tinh thần Cộng đồng và gắn kết các dân tộc Đông Nam Á.

Kinh tế ASEAN: Thành tựu và thách thức

Kể từ khi được thành lập năm 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đạt được những thành tựu kinh tế đáng ghi nhận. Với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, ASEAN được dự báo sẽ trở thành khối kinh tế lớn thứ tư thế giới vào năm 2030.

Chuyển đổi số trong ASEAN: Cơ hội và thách thức

Những năm gần đây, ASEAN đã phát triển nền kinh tế kỹ thuật số mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều yếu tố không cân xứng về đổi mới kỹ thuật số vẫn tồn tại trong cộng đồng, đòi hỏi các quốc gia phải thu hẹp khoảng cách.

Thế giới Thế giới Campuchia: RCEP là đại diện cho hội nhập toàn cầu và khu vực

Định nghĩa cơ bản của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), một thỏa thuận thương mại tự do được thiết lập giữa 15 quốc gia được Bộ trưởng bên cạnh Thủ tướng, Tổng Thư ký Hội đồng Phát triển Campuchia (CDC), ông Sok Chenda Sophea xác định là hội nhập.

ASEAN đối thoại về nền kinh tế tuần hoàn khu vực

Ban thư ký ASEAN và Viện nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) phối hợp tổ chức Đối thoại chính sách đa bên về thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn khu vực.

ASEAN tổ chức đối thoại chính sách đánh giá nền kinh tế tuần hoàn khu vực

Ban Thư ký ASEAN phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á tổ chức đối thoại chính sách đa bên về kinh tế tuần hoàn ASEAN, theo hình thức trực tuyến.

Công nghệ là đáp án cho an ninh lương thực

Trong bối cảnh thế giới cần chạy đua với thời gian để đối phó với khủng hoảng lương thực đang trở nên nghiêm trọng hiện nay, thì công nghệ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường an ninh lương thực quốc gia và sản xuất nông nghiệp.

Triển vọng và hợp tác khu vực ASEAN trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine và dịch Covid-19

Ngày 28/4, Hội thảo trực tuyến về Triển vọng và hợp tác kinh tế khu vực ASEAN đã thảo luận về tình hình kinh tế, những thách thức của ASEAN trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine và Covid-19, cũng như dự đoán về sự khởi sắc của kinh tế Đông Nam Á.