Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đã chính thức phê duyệt quỹ hoán đổi danh mục Bitcoin (ETF) giao ngay đầu tiên sau 11 năm từ chối, theo hồ sơ quy định vào sáng ngày 11-1 (giờ Việt Nam).
Hậu vệ trẻ Jaydan Kamason chính thức ký hợp đồng với Man United.
Hôm 24/11, Cơ quan Năng lượng Quốc tế công bố trong một báo cáo cho biết tốc độ phát triển trung bình của công nghệ sản xuất năng lượng sạch đã chậm lại so với quý I, nhưng vẫn đang phát triển mạnh mẽ với sự bổ sung đáng kể các dự án trong 6 tháng qua.
Là vấn đề khó, mới và trong khuôn khổ thời gian có hạn, nhưng tại hội thảo tham vấn nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam, nhiều nhà tư vấn trong nước và quốc tế đã đưa ra nhiều mô hình, kinh nghiệm hay của các nước, cũng như những nghiên cứu có giá trị cho Việt Nam để vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon vào năm 2028. Hội thảo do Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) phối hợp với Quỹ Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) của Văn phòng Dịch vụ dự án của Liên Hợp quốc (UNOPS) tổ chức.
Sáng 28/11, Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính), phối hợp với Quỹ Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) của Văn phòng Dịch vụ dự án của Liên hợp quốc (UNOPS), tổ chức hội thảo tham vấn nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam.
Thuật ngữ 'Real World Asset' (viết tắt là RWA - Tài sản mã hóa thế giới thực) được giới tài chính chú ý trong những năm gần đây.
Để thúc đẩy thị trường carbon, Chính phủ đã ban hành Nghị định 06 (2022) về giảm phát thải, bảo vệ tầng ozon, quy định từ năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành thị trường này. Song, để thúc đẩy kế hoạch này, còn nhiều việc phải làm từ cấp chính phủ đến các doanh nghiệp.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được EU tạo ra để cân bằng giá carbon giữa sản phẩm nội địa và sản phẩm nhập khẩu đang là một trong những vấn đề được doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa vào EU quan tâm nhất hiện nay.
Đào tạo, xây dựng năng lực cho các bên liên quan về kiến thức phát triển, thực hiện mua bán trao đổi hạn ngạch như một công cụ chính sách hiệu quả về mặt tài chính… là cần thiết trước khi sàn giao dịch tín chỉ carbon được chính thức vận hành vào năm 2028...
Là công cụ thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất xanh, chống rò rỉ carbon trong thương mại, thuế carbon hiện đang được đề xuất tích hợp vào thuế bảo vệ môi trường.
Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (hay thị trường carbon nội địa) là một trong các công cụ định giá carbon nhằm hỗ trợ mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam.
Ngày 14/9 tại Hà Nội, Dự án 'Đào tạo và mô phỏng hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải tại Việt Nam' đã chính thức được khởi động.
Từ 01/10/2023, Cơ chế CBAM của EU có hiệu lực, trước mắt hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU phải nộp báo cáo phát thải khí nhà kính.
Thuế thuế carbon là một công cụ đã được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng nhằm khuyến khích các doanh nghiệp và người dân giảm lượng khí thải nhà kính vào khí quyển.
Ngày 30/8 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn Đề xuất thuế carbon nhằm giảm nhẹ tác động của CBAM của EU cho đối với hàng hóa của Việt Nam.
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến và phụ trợ còn khó áp dụng vì nhiều khó khăn.
Ngành công nghiệp phụ trợ và chế biến thực phẩm tại Việt Nam sẽ được hỗ trợ tiếp cận tài chính và kỹ thuật để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hành chuỗi cung ứng sản xuất có trách nhiệm, cải thiện điều kiện xã hội và môi trường, đồng thời giảm lượng khí thải carbon.
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và chế biến thực phẩm đang gặp nhiều khó khăn trong áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng do hạn chế về tài chính, kỹ thuật, năng lực kiểm toán mức tiêu thụ năng lượng…
Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam cam kết tài trợ hơn 2,3 tỉ EUR thông qua các ngân hàng thương mại cho hơn 100 chương trình, dự án phát triển bền vững tại Việt Nam.
Chính thức khởi động vào ngày 18/8, dự án 'Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến thực phẩm tại Việt Nam' đặt mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp hai ngành này tiếp cận nguồn vốn tài chính cho các khoản đầu tư sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả….
Tại Việt Nam, các DN trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp phụ trợ có tiềm năng lớn về tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp phụ trợ có tiềm năng lớn về tiết kiệm năng lượng.Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
Để tận dụng hết tiềm năng trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, các doanh nghiệp công nghiệp cần chủ động.
Với những cam kết mạnh mẽ được Chính phủ Việt Nam đưa ra tại Hội nghị COP26 về mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, Việt Nam có thể trở thành quốc gia đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng tại khu vực Đông Nam Á.
Áp dụng công nghệ hiện đại và sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện hiệu suất cao có thể tiết kiệm từ 20%-40% lượng điện tiêu thụ tùy quy mô và công nghệ trong khối doanh nghiệp sản xuất.
Ngày 18/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Quỹ Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Đông Nam Á (ETP) và các đối tác tổ chức hội thảo khởi động dự án 'Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến thực phẩm tại Việt Nam'.
Ngày 18/8, VCCI đã phối hợp tổ chức hội thảo khởi động dự án, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp.
Dự án nhằm tăng cường sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam.
Ngay sau khi tham dự COP26, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo để triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị, giảm phát thải ròng về '0' vào năm 2050.
Trong nổ lực bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, SABIC đã tung ra các sản phẩm tấm pin mặt trời hình tròn nhẹ, cũng như sản xuất hạt nhựa pô-ly-me tái sinh.
Chiều 14/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 chủ trì Phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo.
Giảm phát thải ròng bằng '0' đến năm 2050 không thuần túy tăng dần tỷ trọng năng lượng tái tạo mà cần phải tăng hiệu suất năng lượng.
Cơ chế đánh thuế carbon lên hàng nhập khẩu của EU được cho là cơ hội để Việt Nam đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0, nhưng cũng mang lại vô vàn thách thức.
Chiều 11/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Khởi động nghiên cứu xây dựng chương trình làm mát xanh quốc gia, hướng đến TKNL trong máy lạnh, điều hòa không khí.
Các đối tác quốc tế đánh giá cao ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo; không phát triển mới các nhà máy nhiệt điện than; khuyến khích mạnh mẽ khối tư nhân tham gia đầu tư của Việt Nam.
Ngày 4/5, ông Đặng Hoàng An, Thứ trưởng Bộ Công Thương đã chủ trì Hội nghị tham vấn quốc tế về Quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8). Hội nghị được tổ chức với sự tham gia của hơn 60 đại biểu trong nước và quốc tế.
Ngày 4/5/2023, Thứ Trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã chủ trì Hội nghị tham vấn quốc tế về Quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
Dự kiến, 27 quốc gia thành viên EU sẽ bắt đầu thực hiện thí điểm thu thuế carbon với hàng hóa nhập khẩu, trong đó có hàng hóa Việt Nam từ tháng 10/2023
Ngày 14/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn kết quả đánh giá tác động của CBAM và đề xuất chính sách thuế carbon cho hàng hóa của Việt Nam.
Dự án 'Nghiên cứu chẩn đoán các kịch bản Net-Zero cho ngành năng lượng tại Việt Nam' sẽ xây dựng các biện pháp giảm phát thải để đạt phát thải ròng bằng 0.
Các nhà quản lý quỹ tại Hong Kong đang cố gắng gửi đơn đăng ký quỹ ETF hợp đồng tương lai tiền mã hóa, sau khi nhà chức trách thông báo mở cửa cho các sản phẩm này.
Nền tảng sẽ điều phối và cung cấp kiến thức, mang tính tương tác hướng tới các chuyên gia đang làm việc trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng trong khu vực.